Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 50: Ôn tập truyện dân gian (tt)

 1. Các thể loại truyện dân gian

2. Nội dung ý nghĩa các truyện

3. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian

a/ Truyền thuyết

- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.

-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 50: Ôn tập truyện dân gian (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chaøo möøng caùc thaày coâ veà döï giôø vôùi lôùp 6A1Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H»ng Tr­êng : THCS T©n LËp KIỂM TRA MIỆNG: Truyện dân gian gồm có những loại nào ? Hãy cho biết thế nào là truyện truyền thuyết?Kể những tên truyện truyền thuyết em đã được học và đọc? ( 8 điểm ) Kiểm tra tập chuẩn bị . ( 2 điểm)ÑAÙP AÙN Truyện dân gian gồm có các thể loại : truyện truyền thuyết,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. (2 điểm) Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (3 điểm) Các truyện truyền thuyết đã học và đọc: Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh Thủy Tinh. (2 điểm) OÂN TAÄPTRUYEÄN DAÂN GIAN (tt)Bài 13- Tiết 50 Tuần dạy: 13ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 13 1. Các thể loại truyện dân gian2. Nội dung ý nghĩa các truyện3. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân giana/ Truyền thuyếtNhắc lại khái niệm truyền thuyếtÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 133. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân giana/ Truyền thuyếtTruyền thuyết có những đặc điểm cơ bản nào? - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. -Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật 	lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân 	vật lịch sử. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 133. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân giana/ Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. -Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật 	lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân 	vật lịch sử. Em hãy minh họa đặc điểm trên của truyền thuyết trong văn bản “Thánh Gióng” ?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 13Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước . Truyện “ Thánh Gióng” là một truyền thuyết: - Kể về nhân vật lịch sử: người anh hùng Thánh Gióng , Hùng Vương thứ sáu. Sự kiện lịch sử: Đánh đuổi giặc Ân xâm lược. Có chi tiết tưởng tượng kì ảo : Bà mẹ dẫm vào vết chân to, về nhà có mang và 12 tháng sau mới sinh; vươn vai một cái mình cao hơn trượng; ngựa phun lửa; cả người và ngựa bay về trời. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 133. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gianb/ Truyện cổ tích - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật dũng sĩ, mồ côi ... -Có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội. Thế nào là truyện cổ tích? Truyện cổ tích có những đặc điểm cơ bản nào? c/ Truyện ngụ ngônNhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 133. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gianc/ Truyện ngụ ngôn - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Có tính chất ẩn dụ, ngụ ý -Có chi tiết gây cười và tình huống bất ngờ. - Nêu bài học khuyên nhủ hay răn dạy con người một bài học nào đó. d/ Truyện cườiThế nào là truyện cười? ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 133. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân giand/ Truyện cườiTruyện cười có những đặc điểm gì?  - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Có yếu tố gây cười tình huống bất ngờ. -Nhằm gây cười,mua vui,châm biếm,phê phán, chế giễu hiện tượng đáng cười .Truyền thuyếtCổ tíchNgụ ngônTruyện cười - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật dũng sĩ, mồ côi ... -Có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội. - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Có tính chất ẩn dụ, ngụ ý-Có chi tiết gây cười và tình huống bất ngờ. - Nêu bài học khuyên nhủ hay răn dạy con người một bài học nào đó. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Có yếu tố gây cười tình huống bất ngờ. -Nhằm gây cười, mua vui,châm biếm, phê phán, chế giễu hiện tượng đáng cười.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 134. So sánh các thể loại truyện THẢO LUẬN NHÓM 4 PHÚTNhóm 1+2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Nhóm 3+4: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cười?Truyền thuyếtCổ tíchNgụ ngônTruyện cười - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật dũng sĩ, mồ côi ... -Có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Có tính chất ẩn dụ, ngụ ý-Có chi tiết gây cười và tình huống bất ngờ. - Nêu bài học khuyên nhủ hay răn dạy con người một bài học nào đó. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Có yếu tố gây cười tình huống bất ngờ. -Nhằm gây cười, mua vui,châm biếm, phê phán, chế giễu hiện tượng đáng cười.-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCHGiống nhau: + Đều có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. + Đều có nhiều chi tiết giống nhau như nguồn gốc ra đời kỳ lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính.Khác nhau: - Truyền thuyết kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Được người kể , người nghe tin là thật. -Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định ( người mồ côi,người có tài năng, nhân vật dũng sĩ ) thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về công lí xã hội. Người kể , người nghe không tin là có thật .Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời 	gian nhất định. Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xôi	 Kết thúc câu chuyện đều là kết thúc có hậu. - Tục truyền thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng . . . - Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái . . . -Vào thời giặc Minh đô hộ nước ta . . . -Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng . . . - Ngày xưa có một ông vua . . . - Người ta kể lại rằng, ngày xưa có một em bé . . . TRUYỀN THUYẾTCỔ TÍCHTruyền thuyếtCổ tíchNgụ ngônTruyện cười - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. -Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật dũng sĩ, mồ côi ... - Người kể, người nghe không tin là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Có tính chất ẩn dụ, ngụ ý-Có chi tiết gây cười và tình huống bất ngờ. - Nêu bài học khuyên nhủ hay răn dạy con người một bài học nào đó. - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Có yếu tố gây cười và tình huống bất ngờ. -Nhằm gây cười,mua vui,châm biếm, phê phán, chế giễu hiện tượng đáng cười.-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. -Có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.-Có chi tiết gây cười và tình huống bất ngờ. - Có yếu tố gây cười và tình huống bất ngờ.* SO SÁNH TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN CƯỜI* Giống nhau: Có yếu tố gây cười; xây dựng tình huống bất ngờ, kết cấu ngắn gọn.* Khác nhau: - Ngụ ngôn: Mục đích là để khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Truyện cười: Mục đích là để gây cười để mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.NHANH MẮT NHANH TRÍNHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN SƠN TINH THỦY TINH NHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦYNHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN THÁNH GIÓNG NHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNGNHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINHÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 13TỔNG KẾT* Hãy kể lại các thể loại truyện dân gian đã học? ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)Bài 13 - Tiết: 50Tuần dạy : 13 Hướng dẫn học tập :* Đối với bài học ở tiết học này: 	- Đọc phần đọc thêm, học bài, làm bài tập.	- Đọc lại các truyện dân gian , nhớ nội dung 	và nghệ thuật của mỗi truyện .* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 	- Soạn bài “Con hổ có nghĩa ”: 	+ Đọc văn bản từ 3 đến 4 lần. 	+ Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở chuẩn bị.	+Tìm hiểu hai sự việc chính trong văn bản: 	 *Con hổ với bà đỡ Trần	 * Con hổ với bác tiều	Ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em!

File đính kèm:

  • pptTiet 50 ON TAP TRUYEN DAN GIAN.ppt
Bài giảng liên quan