Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 57: Động từ

I. Đặc điểm của động từ

1. Ví dụ:

- Đi, cười, xem : động từ chỉ hành động.

- Vui, buồn, mến : động từ chỉ trạng thái

2. Ghi nhớ

Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 57: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tìm động từ trong 3 ví dụ a, b, c?c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? (Treo biển)VD: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy)I. Đặc điểm của động từ1. Ví dụ: Tiết 57: Động từ2. Ghi nhớNhững động từ đó dùng để chỉ những gì?Dùng để chỉ hành động=> Động từĐộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.- Đi, cười, xem: động từ chỉ hành động.- Vui, buồn, mến: động từ chỉ trạng thỏic. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? 	(Treo biển)VD: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy)I. Đặc điểm của động từVớ dụ. Tiết 59: Động từ2. Ghi nhớQua 3 ví a, b, c, em nhận xét động từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước?Động từ thường kết hợp với những từ: đã, cũng, hãy, ....- Động từ thường kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng .... để tạo thành cụm động từ.I. Đặc điểm của động từVớ dụ2. Ghi nhớ Tiết 57: Động từTìm động từ trong 3 câu trên? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ?Ví dụ: a. Gió thổi.b. Nam đang học bài.c. Tuấn vẫn xem ti vi.a. Gió thổi.b. Nam đang học bài.c. Tuấn vẫn xem ti vi.a. Gió/ thổi.  CN VNb. Nam/ đang học bài. CN VNc. Tuấn/ vẫn xem ti vi. CN VNĐộng từ giữ chức vụ gì trong câu?Chức vụ điển hình trongcâu của động từ là vị ngữ.Ví dụ: d. Lao động là vinh quang.e. Học tập là nhiệm vụ của học sinh.Tìm động từ trong 2 câu trên? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ?Ví dụ: d. Lao động là vinh quang.e. Học tập là nhiệm vụ của học sinh.Ví dụ: d. Lao động / là vinh quang. CN VNe. Học tập / là nhiệm vụ của học sinh. CN VN Động từ giữ chức vụ gì trong câu?- Khi làm chủ ngữ, động từmất khả năng kết hợp vớicác từ: đã, sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng,...I. Đặc điểm của động từVớ dụ2. Ghi nhớ Tiết 57: Động từSo sánh điểm khác nhau giữa động từ và danh từ?Ghi nhớ: - Động từ là những từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật.- Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo thành cụm động từ.- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,Động từDanh từ- Thường giữ chức vụ làm vị ngữ trong câu. Thường làm chủ ngữ trong câu.- Kết hợp được kết hợp được với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng Không kết hợp được với các từ nêu trên mà kết hợp với các từ: Tất cả, những, các, mọi, mỗi, từng.I. Đặc điểm của động từ Tiết 57: Động từII. Các loại động từ chínhVD: a. Nam chạy.b. Răng bạn ấy bị đau.c. Tuấn định đi.Nếu bỏ động từ “đi” trong câu “Tuấn định đi” thì câu văn còn mang ý nghĩa đầy đủ nữa không?Động từ “định” cần có một động từ khác đi kèm phía sau thì câu mới mang ý nghĩa đầy đủ. Những động từ cần có động từ khác đi kèm phía sau là động từ tình thái.Động từ tình thái: định,dỏm, toanThường đòihỏi động từ khác đi kèm. Động từ “chạy, đau” không đòi hỏi động từ khác đi kèm vì nó đầy đủ ý nghĩa. Những động từ không cần động từ khác đi kèm là động từ chỉ hành động, trạng thái.Động từ hành động vàtrạng thỏi: đi, buồn, nằm khụng đòi hỏi các độngtừ khác đi kèm.I. Đặc điểm của động từ Tiết 57: Động từII. Các loại động từ chínhVD: a. Nam chạy.b. Răng bạn ấy bị đau.c. Tuấn định đi.Những động từ (chạy, đi ...) trả lời câu hỏi “làm gì” là động từ chỉ hành động.a. Nam làm gì?c. Tuấn định làm gì?Nam chạy. Tuấn định đi. . Động từ chỉ hành động: trả lờ cõu hỏi làm gỡNhững động từ trả lời câu hỏi “làm sao, thế nào” là động từ chỉ trạng thái.b. - Răng bạn ấy làm sao? - Răng bạn ấy thế nào?=> Răng bạn ấy bị đau... Động từ chỉ trạng thái: trả lời cõu hỏi như thế nào* Ghi nhớ:- Trong tiếng Việt, có hai loại động từ chính là:Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).- Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm).* Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ:- Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì ?)- Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao ? Thế nào ?I. Đặc điểm của động từ Tiết 57: Động từII. Các loại động từ chínhXếp các động từ sau vào bảng phân loại : Buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gẫy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauThường không hỏi động từ khác đi kèm phía sauTrả lời câu hỏi : làm gì ?Trả lời các câu hỏi : Làm sao? Thế nào ?Đi, chay, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.Dám, toan, địnhBuồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.*Ghi nhớ 2:b, Làm chủ ngữĐộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vậtBảng hệ thống kiến thức về động từI / Đặc điểm của động từ1, Khái niệm2, Khả năng kết hợp Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng. để tạo thành cụm động từ.3, Chức vụ cú phápa, Làm vị ngữII. Các loại động từ chính Động từĐộng từ tình tháiĐộng từ chỉ hành động, trạng tháiĐộng từchỉ hành độngĐộng từchỉ trạng tháiI. Đặc điểm của động từ Tiết 57: Động từII. Các loại động từ chính*Ghi nhớ 2:III. Luyện tậpBài tập 1:Chọn đáp án đúng:Câu 1: Trong câu “Tôi hi vọng nhiều ở anh ấy?Từ “hi vọng” là động từ. Từ “hi vọng” là danh từ.Câu 2: Trong câu “Đó là những hi vọng mong manh”Từ “hi vọng” là danh từ. Từ “hi vọng” là động từ. I. Đặc điểm của động từ Tiết 57: Động từII. Các loại động từ chính*Ghi nhớ 2:III.Luyện tậpBài tập 1:Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”. Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào?Bài tập 2:Đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm.Trả lời câu hỏi:“Làm gì?”Tất tưởi, liền (đem), cho (thấy) “có” (thấy), liền (giơ)Khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, chạy, hỏi, giơ, bảo,Trả lời câu hỏi “Thế nào?”, “Làm sao?”.Hay, (khoe)Có, thấy, tức, tức tối. Lợn cưới, áo mới  Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen.  Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.  Đang tức tối, chợt thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:  - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!I. Đặc điểm của động từ Tiết 57: Động từII. Các loại động từ chính*Ghi nhớ 2:III. Luyện tậpĐọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?Bài tập 1:Bài tập 2:Bài tập 3:Sự đối lập về nghĩa giữa 2 động từ “đưa – cầm” một cách hài hước và thú vị để bật ra tiếng cười. Qua đó, ta thấy rõ sự tham lam keo kiệt của nhân vật trong truyện.Bài tập 4:Viết đoạn văn từ 5 đến7 câu có sử dụng động từ?HƯỚNG DẪN HỌC VÀ SOẠN BÀI MỚI1/ Hướng dẫn học: Đặt cõu và xỏc định chức vụ ngữ phỏp của động từ trong cõu.2/ Hướng dẫn soạn bài mới: Tiết 61: “Cụm động từ”.Xem vớ dụ 1, 2 và trả lời yờu cầuSGK.Xem ghi nhớ 1, 2 SGK/148.Xem luyện tập SGK/149. Chuực caực em chaờm ngoan hoùc toỏt 

File đính kèm:

  • pptDong tu(1).ppt
Bài giảng liên quan