Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 85: Vượt thác - Võ Quảng

I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:

•Tác giả: Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam .Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

b. Tác phẩm : Văn bản Vượt thác trích chương XI của tác phẩm Quê nội (1974)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 85: Vượt thác - Võ Quảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TRÀ VONGNGỮ VĂN 6Văn bảnNhiệt liệt chào mừng thầy cô Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh ThưVƯỢT THÁCKIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nhân vật Kiều Phương có những đặc điểm gì nổi bật về tính tình và tài năng? (6đ) => Tính tình: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu.+ Tài năng: Hội họa.	Cảm hóa người anh bằng tấm lòng và tài năng của mình2/ Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện? (2đ)A. Cần vượt qua sự tự ti trước tài năng của người khác.B. Trân trọng và vui mừng trước tài năng của người khác.C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình tự vượt qua tính ích kỷ cá nhân.D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.Biết xấu hổ khi mình thua kém người khácBài Mới:I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:1. Đọc:2. Tìm hiểu chú thích:VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - Tác giả: Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam .Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.b. Tác phẩm : Văn bản Vượt thác trích chương XI của tác phẩm Quê nội (1974)II. Tìm hiểu văn bản:Tiết 85VƯỢT THÁC- Võ Quảng - 1. Khung cảnh thiên nhiên: I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:? Cảnh dòng sông ở hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?	? Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào?- Đoạn sông ở vùng đồng bằng thì êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, thuyền bè tấp nập.- Ở đoạn có nhiều thác dữ: nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng thật hiểm trở, dữ dội.- Ở đoạn cuối, dòng sông vẫn chảy quanh co nhưng bớt hiểm trở và đột ngột như ra một vùng đồng ruộng bằng phẳng.Đa dạng, phong phú, giàu sức sống.Vừa tươi đẹp, vừa nguyên sơ cổ kính.VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:1. Khung cảnh thiên nhiên: 2.Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác: ? Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào?Thảo luận (5 phút)Nhóm 4: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác? Nhóm2 - 3: Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác ?Nhóm 1 : Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư và tác dụng của các hình ảnh so sánh đó? ? Ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”? Qua đó cho thấy dượng Hương Thư là một người như thế nào? VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:- Ngoại hình : rắn chắc, khỏe khoắn.- Động tác: dứt khoát,dũng cảm  vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người vững vàng chế ngự thiên nhiên.- Các hình ảnh so sánh độc đáo: Như pho tượng đồng đúc; Như một hiệp sĩ  hùng vĩ ; nhanh như cắt=> Dượng Hương Thư vừa là người lao động khỏe mạnh, dũng cảm vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - 1. Khung cảnh thiên nhiên: 2.Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác: ? Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có 2 hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra 2 hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp?=> Ở đoạn đầu khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông có nhiều ghềnh thác thì phong cảnh 2 bờ cũng đổi khác và “những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ, hiểm; vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh để chuẩn bị vượt thác. Còn ở đoạn cuối, hình ảnh những chùm cổ thụ lại hiện ra trên bờ khi con thuyền đã vượt qua nhiều thác dữ,thì lại “mọc giữa những bụi lúp xúp non xa như cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”. Hình ảnh so sánh ở đây vừa thích hợp có sự tương quan giữa những cây to với những bụi cây lúp xúp xung quanh lại vừa biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:III. Tổng kết: ? Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả(suy nghĩ và trả lời bằng cách chọn đáp án đúng nhất trong 2 câu hỏi trắc nghiệm sau)?VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - 1/ Miêu tả cảnh vượt thác tác giả đã làm nổi bật:A- Sức mạnh của con thuyền.B- Sức mạnh của con ngườiC- Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩD- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:A- Tả tâm trạngB- Tả thiên nhiên phong phúC- Tả hoạt động của con ngườiD- Tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh độngI.Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:III. Tổng kết: VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - - Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vựơt sông Thu Bồn làm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ.Nghệ thuật tả cảnh , tả người tự nhiên ,sinh động.IV.Luyện tập: ( thảo luận nhóm nhỏ)I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:III. Tổng kết: VƯỢT THÁCTiết 85- Võ Quảng - ? Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước.Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả? Văn bảnSông nước Cà MauVượt thácNét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiênCảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn ,hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.Cảnh thiên nhiên rộng lớn thơ mộng , hùng vĩ.Nghệ thuật miêu tảVừa bao quát vừa cụ thể sinh độngTả cảnh, tả người, tự nhiên sinh độngHướng dẫn Học sinh tự học ở nhà - Hoàn chỉnh bài tập.- Học bài.- Chuẩn bị bài: Buổi học cuối cùng + Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản+ Xem trước Bài tập ở phần Luyện tập Bạn chọn sai rồi !

File đính kèm:

  • pptgiaoan1.ppt