Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tt)

? Tìm phép so sánh trong và từ so sánh trong ví dụ sau ?

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

 

ppt9 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TRÀ VONGNGỮ VĂN 6Văn bảnSO SÁNH (TT)Nhiệt liệt chào mừng thầy cô Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh ThưKiểm tra bài cũ:Thế nào là phép so sánh ? Xem ví dụ minh hoạ sau và xác định CN – VN,phép so sánh? (4 đ)Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạtđối chiếuvớicó nét tương đồngVí dụ :Cái chân tựa bằng cột sắt, chứ không phải là chân người nữa.CNVNCái chân đối chiếu với cột sắt => Ý nói chân rất rắn chắcđối chiếu2/ Xem ví dụ sau,hãy vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh,điền ví dụ đã cho vào đúng các yếu tố trong mô hình?(4 đ)Vd:Vế A(sự việc được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B(sự việc dùng để so sánh) Bàđã chín rồinhưquảTiết 86SO SÁNH (TT)I. Các kiểu so sánh :? Tìm phép so sánh trong và từ so sánh trong ví dụ sau ?Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đờiNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conMẹ là ngọn gió của con suốt đời? Từ ngữ chỉ ý so sánh (đã được gạch chân) trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Chẳng bằngLà Hơn nhau (so sánh không ngang bằng)Bằng nhau (so sánh ngang bằng)? Hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng tương tự?=> Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác,Tiết 86SO SÁNH (TT)I. Các kiểu so sánh :? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ với mỗi kiểu? Có hai kiểu so sánh:+ So sánh ngang bằng+ So sánh không ngang bằng- Quê hương là chùm khế ngọtCho em trèo hái mỗi ngày (So sánh ngang bằng)- Thà rằng ăn bát cơm rauCòn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. (So sánh không ngang bằng) II. Tác dụng của so sánhMỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn , tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ.Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.Ghi nhớ:SGK/42?Hãy tìm phép so sánh trong đoạn văn trên?	 Tiết 86SO SÁNH (TT)I. Các kiểu so sánh :II. Tác dụng của so sánh:Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì:1/ Đối với việc miêu tả sự vật,sự việc?	2/ Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? 1/ Tạo ra những tình huống cụ thể, sinh động (giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của chiếc lá)2/ Tạo ra những lối nói hàm súc (biểu hiện tư tưởng,tình cảm sâu sắc)? Nêu tác dụng của so sánh?* Ghi nhớ: SGK/42Tiết 86SO SÁNH (TT)I. Các kiểu so sánh :II. Tác dụng của so sánh:III. Luyện tập : ? Đọc các khổ thơ trích sau và : +Tìm phép so sánh trong những khổ thơ?+ Xác định kiểu so sánh? + Phân tích tác đụng gợi hình, gợi cảm của 1 phép so sánh mà em thích ?Thảo luận và thực hiện bài tập theo nhóm nhỏ ( 2hoặc3HS )– (3 phút)a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi ( Tố Hữu) c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng ( Minh Huệ) Tiết 86SO SÁNH (TT)I.Các kiểu so sánh :II. Tác dụng của so sánh:III. Luyện tập : BT1/43a/ Phép so sánh: “tâm hồn ...hè”Từ so sánh: là ( so sánh ngang bằng ) => Cảm xúc của tác giả dành cho con sông quê hương.b/ Phép so sánh : “con đi .. bầm” và “Con đi.... sáu mươi” Từ so sánh: chưa bằng (so sánh không ngang bằng) => Nói lên sự hy sinh lớn lao của người mẹ c/ Phép so sánh : “Anh đội .. mộng”Từ so sánh: như ( so sánh ngang bằng) => gợi hình ảnh Bác ân cần,chu đáo như người cha 00010203040506070809101112131415Tiết 86SO SÁNH (TT)Củng cố và luyện tập : Tìm trong các từ sau:như ngà Những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau:	Cổ tay em trắng.	Đôi mắt em sắc. ....dao cạu,,như lànhư ngọcnhư ngànhư làTiết 86SO SÁNH (TT)Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài; làm BT2,3 vào VBT- Soạn bài: “ Rèn luyện chính tả”CÁM ƠN QUÝ THẦY - CÔ VÀ 

File đính kèm:

  • pptgiaoan.ppt