Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 94: Ôn tập truyện dân gian

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học

II. Tên những truyện dân gian ( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1

III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 94: Ôn tập truyện dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIÕT HỌC CỦA LỚP 6A41Có 7 chữ cái. Nhắc đến sự chế giễu châm biến, phê phán tính xấu của con người ta nhớ đến thể loại truyện gì? T R U Y Ệ N C Ư Ờ IRTCó 6 chữ cái. Thể loại truyện nào ca ngợi triết lí ở hiền gặp lành, ác giả ác báo ?2 C Ổ Í C H3Có 7 chữ cái.Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để đưa ra lời khuyên, bài học cho con người là thể loại truyện gì?ỤN G N G Ô NCó 10 chữ cái. Vật gì giúp Thạch Sanh giãi bày nỗi oan và giúp công chúa khỏi câm ?45678910Y C Â Đ À N T H Ầ NCó 12 chữ cái. Thể loại truyện gì giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán,mơ ước chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm? Ế T R U Y Ề N T H U Y TCó 8 chữ cái. Ai là người đã dâng bánh chưng, bánh giầy lên cho vua Hùng?N L A G L I Ê UCó 6 chữ cái. Hồ Gươm còn có tên gọi khác là gì?NT Ả V Ọ GCó 10 chữ cái. Người anh hùng nào nhổ tre đánh giặc?GT H Á N H G I Ó NCó 4 chữ cái. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đều có những yếu tố này ? K Ì Ả OCó 9 chữ cái. Nhân vật trong truyện cổ tích cùng tên nào đã giết chằn tin, đại bàng ?ANT H Ạ C H S HĐây là một bộ phận của văn học dân gian ?TRUYỆN DÂN GIANTiết 94 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã họcII. Tên những truyện dân gian ( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã họcBáo cáo kết quả chuẩn bị bài TRUYỀN THUYẾTCỔ TÍCHNGỤ NGÔNTRUYỆN CƯỜIKhái niệmTác phẩm đã học (đã đọc) trong chương trình Ngữ văn 6, tập 1Đặc điểmThể loạiNội dungÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANHoàn thành các nội dung theo bảng sau :TRUYỀN THUYẾTCỔ TÍCHNGỤ NGÔNTRUYỆN CƯỜIKhái niệmTác phẩm đã học (đã đọc) trong chương trình Ngữ văn 6, tập 1Đặc điểmThể loạiNội dungTruyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường,thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấutrong xã hội..- Con Rồng, cháu Tiên- Bánh chưng, bánh giầy- Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh- Sự tích Hồ Gươm- Sọ Dừa- Thạch Sanh- Em bé thông minh- Cây bút thần- Ông lão đánh cá và con cá vàng- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Đeo nhạc cho mèo- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng- Treo biểnLợn cưới, áo mớiĐẽo cày giữa đường- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.-Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em,người dũng sĩ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải ,của cái thiện.- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANI. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã họcII. Tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã họcIV. So sánh các thể loại truyện dân gian Ôn lại kiến thức về truyện dân gian và các thể loại truyện dân gian. Chuẩn bị cho tiết 55: Kể lại sáng tạo các truyện dân gian đã học.THƠ TẶNG NGƯỜI PHỤ NỮ THÂN YÊUNhân ngày 8 tháng 3 năm 2012THƠ TẶNG NGƯỜI PHỤ NỮ THÂN YÊULục Bát Cho Con Mười năm trước, mẹ làm thầyĐiểm tô giáo án trải đầy nét xuân. Thấy con tay vụn kém phần,Mẹ mong con trót  chỉ ngần ấy thôi. Thầm khuyên : nét chữ - nét người !Tay quen xiêu vẹo, e đời long đong. -Thời nay vi tính, a còng,Cần chi luyện chữ cực lòng nhiêu khê! Cười tuông nước mắt não nề.Đời làm sao khỏi, thói lề thành quen. Con ơi ! Nét chữ luyện rèn,Trau dồi tri thức - rạng đèn tương lai.Tân Thanh Tây, 7.10.2011 T.H.TTHƠ TẶNG NGƯỜI PHỤ NỮ THÂN YÊUCô vẫn đi về mỗi sớm mai Mang theo trăn trở những đêm dàiCho em chan chứa nguồn tri thứcDành trọn đời cô mỗi sớm mai.SỚM MAITân Thanh Tây, 7.10.2011 T.H.T

File đính kèm:

  • pptTho Tang Nguoi Than.ppt