Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99 -100: Lượm

Tác giả:

- Tố Hữu (1920 - 2002) quê Thừa Thiên Huế

- Là nhà cách mạng và là nhà thơ lớn của Việt Nam

- Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng ghi lại những chặng đường lịch sử của dân tộc như: Tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Việt Nam máu và hoa”

2. Tác phẩm

- Sáng tác năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

- Được in trong tập thơ Việt Bắc.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99 -100: Lượm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tố HữuTiết 99 -100: Văn bản1. Tác giả:Tố Hữu (1920 - 2002) quê Thừa Thiên HuếLà nhà cách mạng và là nhà thơ lớn của Việt NamÔng có nhiều tác phẩm nổi tiếng ghi lại những chặng đường lịch sử của dân tộc như: Tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Việt Nam máu và hoa”2. Tác phẩm Sáng tác năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.Được in trong tập thơ Việt Bắc.Thể thơ: Bốn chữMột dòng có bốn chữ,Bốn dòng tạo thành một khổ thơ.Số khổ không hạn định.Vần cách ở tiếng cuối dòng.2. Phương thức biểu đạt	 Tự sự kết hợp với trữ tình3. Lời kể: Tác giả4. Bố cục: Ba đoạnChú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênhCa lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng- Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân- Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.Hình dáng: Loắt choắt Thoăn thoắt Nghênh nghênhTrang phục: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệchHành động: Huýt sáo vang Cười híp mí Nhảy trên đường* Hình ảnh “đường vàng”; Con đường đầy nắng vàng rực rỡ, đầy lá vàng, rơm vàng Con đường cách mạng đưa dân tộc đến độc lập tự do. Lời nói: Cháu đi liên lạc Vui lắm, Thích hơnTừ láy gợi hình, hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Lượm nhỏ bé, nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên, tinh nghịch, say mê tham gia Cách mạng với tâm hồn trong sáng thật đáng yêu. Những cách gọi khác nhau về Lượm có ý nghĩa:	- Chú bé: chưa thân thiết gần gũi lắm	- Cháu: thân mật, gần gũi như người ruột thịt	- Đồng chí: người bạn chiến đấu ngang hàng	- Chú đồng chí nhỏ: mến thương, trân trọng, cảm phục	- Lượm ơi: cảm xúc mãnh liệt, cao độ 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng và sự hy sinh anh dũng.Câu thơ: Ra thế Lượm ơi!...	- Câu thơ ngắt đôi, nhịp ngắn, dấu cảm, dấu chấm lửng	- Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót của tác giảVụt qua mặt trậnĐạn bay vèo vèoThư đề “Thuợng khẩn”Sợ chi hiểm nghèo?Hoàn cảnh: Đạn bay vèo vèo Thư đề “Thượng khẩn”+ Từ láy gợi hình  hoàn cảnh rất nguy hiểm, cái chết kề bênThái độ hành động: Vụt qua Sợ chi?+ Động từ mạnh  Lượm dũng cảm, coi thường hiểm nguy, quyết hoàn thành nhiệm vụ.Bỗng loè chớp đỏThôi rồi, Lượm ơi!Chú đồng chí nhỏMột dòng máu tươiCháu nằm trên lúaTay nắm chặt bôngLúa thơm mùi sữaHồn bay giữa đồngLượm hy sinh: Câu thơ: Thôi rồi, Lượm ơi! Nhịp ngắn câu cảm  sự xúc động mãnh liệt, nghẹn ngào đau xót, tiếc thương, trân trọng của tác giả. Cái chết của Lượm rất nhẹ nhàng thanh thản. Lượm nằm trên cánh đồng lúa quê hương như thiên thần yên nghỉ.

File đính kèm:

  • pptLuom.ppt
Bài giảng liên quan