Bài giảng Ngữ văn 6 - Tuần 21 tiết 77 Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương nam – Đoàn Giỏi)

I. Đọc – Hiểu văn bản:

1. Đọc:

2. Chú thích:

 - Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989 ) quê ở tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 - Tuần 21 tiết 77 Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương nam – Đoàn Giỏi), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO KIỂM TRA MIỆNG: Câu 1: Nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật và nội dung của đoan trích “Bài học đường đời đầu tiên” ( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tô Hoài )? ( 8 điểm )Câu 2: Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào, do ai sáng tác? ( 2 đ) Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tô Hoài): Nghệ thuật: Kể chuyện kết hợp với miêu tả; xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ; sử dụng hiệu quả các phép tu từ; lựa chọn lời văn giàu hình ảnh cảm xúc. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Câu 2: Bài “Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Tên do người biên soạn đặt.CÀ MAUBẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAUTuần 21Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU( TRÍCH “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM “– ĐOÀN GIỎI) Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản:1. Đọc:2. Chú thích: - Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989 ) quê ở tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI) I. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích:Bài “Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Tên do người biên soạn đặt. Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI) I. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Bố cục: Đoạn 1: “Càng đổ dần một màu xanh đơn điệu”: Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. Đoạn 2: “Từ khi qua Chà Làkhói sóng ban mai”: Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau. Đoạn 3: “Chợ Năm Căn nằm sát hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau”: Cảnh chợ Năm CănTuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản:II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:  Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau:  Sông ngòi, kênh, rạch chi chít như mạng nhện. Trời xanh, nước xanh, toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan.  Nghệ thuật so sánh gợi tả hệ thống sông ngòi, kênh, rạch dày đặc.điệp từ xanh nhấn mạnh một sắc xanh trải khắpmang lại cảm giác triền miên, đầy bí ẩn Từ láy gợi tả âm thanh Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: - Nghệ thuật so sánh, - Một thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.điệp ngữ,dùng từ láy gợi tả âm thanh.Rạch Mái Dầm ( có nhiều cây mái dầm )kênh Bọ Mắt (có nhiều con bọ mắt ) kênh Ba Khía ( có nhiều con ba khía) Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau: Miêu tả kết hợp thuyết minh tái hiện thành côngmột quần thể thiên nhiên phong phú, đa dạng; hoang sơ; Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:- Miêu tả kết hợp thuyết minhtái hiện thành côngmột quần thể thiên nhiên phong phú, đa dạng; hoang sơ; gắn bó với cuộc sống lao động của con người. Xã Năm Căn ( nhà năm gian của người đốn củi hầm than)  gắn bó với cuộc sống lao động của con người. Tuần 21Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh bọ mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.” Dùng từ gợi hình, chính xác, tinh tế; Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thướcRừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ nghệ thuật so sánh gợi tả thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, gợi tả thiên nhiên Dùng từ gợi hình, chính xác, tinh tếđầy sức sống. Tuần 21Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau: 3. Cảnh chợ Năm Căn: Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau: 3. Cảnh chợ Năm Căn:Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóngNhững bến vận hà, những lò than hầm gỗ đước, những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau: 3. Cảnh chợ Năm Căn:Nghệ thuật liệt kê, dùng từ địa phương giúp tái hiệnmột khu chợ đông vui, trù phú,độc đáo. Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau: 3. Cảnh chợ Năm Căn:a. Nghệ thuật: 4. Tổng kết:- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản:  1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau: 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau: 3. Cảnh chợ Năm Căn: 4. Tổng kết: a. Nghệ thuật:Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 23b. Ý nghĩa văn bản:- Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. Tuần 21 Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( TRÍCH ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM – ĐOÀN GIỎI)I. Đọc – Hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: Tây Ninh có hai con sông lớn chảy qua, đó là sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gòn.III. Luyện tập: TỔNG KẾT Nêu nhận xét về cảnh sông nước và thiên nhiên ở Cà Mau, chợ Năm Căn? Cảnh sông nước và thiên nhiên ở Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo. Qua đoạn trích “Sông nước Cà Mau”, em hiểu thêm được những điều gì về tác giả? Hiểu biết rộng, gắn bó với thiên nhiên và con người nơi Cà Mau. Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả; say mê với đối tượng miêu tả.TỔNG KẾT Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích “Sông nước Cà Mau”? Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. Sử dụng ngôn ngữ địa phương. Kết hợp miêu tả và thuyết minh.HƯỚNG DẪN HỌC TẬPĐối với bài học tiết này:- Đọc kĩ đoạn trích “Sông nước Cà Mau”, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh.- Nắm nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài “Sông nước Cà Mau” đã học.Đối với bài học tiết sau:- Đọc kĩ bài “Bức tranh của em gái tôi”, nắm kĩ phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm, chú thích.- Tìm hiểu nhân vật Kiều Phương và người anh trong tác phẩm. Đặc biệt chú ý diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh đối với em mình. - Chuẩn bị bài “So sánh”CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptSong Nuoc Ca Mau.ppt