Bài giảng Ngữ văn 7: Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương

Phiên âm

 Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

 Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

 Nhi đồng tương kiến, bất tương thức

 Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Dịch nghĩa

 Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,

 Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.

 Trẻ con gặp mặt, không quen biết,

 Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7: Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯHạ Tri ChươngPhiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhauTrẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987)Câu PTBĐCâu 1Câu 2MIÊU TẢTỰ SỰ BIỂU CẢM QUA MIÊU TẢ BIỂU CẢM QUA TỰ SỰ gia, Hương âm , tồilão đại Thiếu tiểu vô cải hồi. mấn mao .liThiếu tiểu li gia, Hương âm vô cải, Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. (Phạm Sĩ Vĩ dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. (Trần Trọng San dịch)Khi trao đổi về hai câu thơ trên, Nam cho rằng:- Hai câu thơ đầu có sử dụng phép đối.Còn Hoa lại bảo:Tớ không đồng ý như vậy.* Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?lão đại hồi, mấn mao tồi.Cử đầu vọng minh nguyệtĐê đầu tư cố hương ( Tĩnh dạ tứ- Lí Bạch )PHÉP ĐỐI TRONG TĨNH DẠ TỨ PHÉP ĐỐI TRONG HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Bình đối(đối giữa hai câu)Tiểu đối(đối trong một câu) tương kiến, bất tương thứcTiếu vấn: tòng hà xứ lai?Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối đã dựng nên một tình huống thật trớ trêu nhưng đã làm toát lên tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng của Hạ Tri Chương.Em có đồng ý không? Vì sao?Nhi đồng Khách cñng cè1. Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất về nghệ thuật của bài thơ?A. Bài thơ có sự kết hợp phép đối với những từ ngữ trái nghĩa, biểu cảm với tự sự và miêu tả. B. Bài thơ có sự kết hợp phép đối với nghệ thuật nhân hoá. C. Bài thơ có sự kết hợp phép đối với ẩn dụ.D. Ngôn ngữ bài thơ trang nhã, quý phái, trau chuốt 2. Tình cảm và tâm trạng của tác giả trong bài thơ làA. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng vui mừng, háo hức khi trở về. B. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.C. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.D. tình yêu quê hương thắm thiết, tâm trạng đau xót, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành hoa lệ. 3. So sánh hai câu thơ cuối của hai bản bản dịch thơ với nguyên tác và rút ra nhận xét.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ TIẾT 39Học bài: + Học thuộc lòng bài thơ.+ Nắm vững các giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm.+ Sưu tầm một số tác phẩm văn thơ, ca nhạc có chủ đề quê hương.* Chuẩn bị tiết 39.+ Đọc các mẫu SGK.+ Ôn lại các kiến thức về từ trái nghĩa đã học ở Tiểu học.+ Trả lời các câu hỏi về từ trái nghĩa.+ Chuẩn bị bài theo nội dung vở BT Ngữ văn

File đính kèm:

  • pptngu van(7).ppt
Bài giảng liên quan