Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 114: Liệt kê

I. Thế nào là phép liệt kê?

1.Ví dụ:

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[.] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [. ].

 (Phạm Duy Tốn)

 

ppt30 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 114: Liệt kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh thân yêu!Kiểm tra bài cũC©u 1: ThÕ nµo lµ dïng côm chñ vÞ ®Ó më réng c©u? Cho vÝ dô?C©u 2: Tìm côm c- v lµm thµnh phÇn c©u hoÆc thµnh phÇn côm từ trong c¸c c©u d­íi ®©y. Cho biÕt trong mçi c©u ®ã, côm chñ- vÞ lµm thµnh phÇn gì? a. Những h¹t m­a xu©n thi thÇm r¬i trong ®ªm gîi lªn bao nçi buån man m¸c.b. Ng­êi mÑ Êy tay kh«ng lóc nµo ng¬i. a. Những h¹t m­a xu©n / thi thÇm // r¬i trong ®ªm gîi lªn bao nçi buån man m¸c.=> Thµnh phÇn CNb. Ng­êi mÑ Êy // tay / kh«ng lóc nµo ng¬i.=> Thµnh phÇn vÞ ngữLIỆT KÊTiết 114I. Thế nào là phép liệt kê?1.Ví dụ:Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ]. (Phạm Duy Tốn)2. Nhận xét - Cấu tạo: - Ý nghĩa: - Tác dụng: Là các danh từ, cụm danh từ (các từ và cụm từ cùng loại) Chỉ các đồ vật bày biện quanh quan lớn.- Trật tự : Sắp xếp nối tiếp hàng loạt Miêu tả một cách tỉ mỉ những đồ vật của quan lớn. Nhấn mạnh sự sa hoa, an nhàn, sung sướng của quan khi đi hộ đê. 3. Kết luận* Thế nào là phép Liệt kê?LiÖt kª: Lµ sù s¾p xÕp nèi tiÕp hµng lo¹t tõ hay côm tõ cïng lo¹i.* Tác dụng của phép Liệt kê?- T¸c dông: DiÔn t¶ ®Çy ®ñ h¬n s©u s¾c h¬n t­ t­ëng, tình c¶m cña ng­êi nãi (viÕt) víi vÊn ®Ò ®­îc nãi tíi.Ghi nhớ 1: (SGK – Tr 105)Bài tập nhanh: Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê trong khổ thơ sau:Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu)Phép liệt kê:Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung + Cấu tạo: Gồm các cụm động từ sắp xếp nối tiếp nhau diễn tả hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí. + Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo của quân thù và sự kiên cường của chị Lí.“Sách của Quang để khắp mọi nơi trong nhà: trên giường, trên bàn, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế dựa...”=> Tác dụng: Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.Ví dụ:II. Các kiểu liệt kê1.Ví dụ Nhóm 1: Xét về cấu tạo các phép liệt kê sau: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)Nhóm 2: Xét về ý nghĩa các phép liệt kê sau:a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)* Xét về cấu tạo:=> Liệt kê không theo cặpCâu a: Liệt kê theo từng sự việcCâu b: Có quan hệ từ (“và”) => Liệt kê theo cặpNhóm 1* Xét về ý nghĩa:Câu a: Có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê.=> Liệt kê không tăng tiếnCâu b: Không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. => Liệt kê tăng tiếnNhóm 2LIỆT KÊ Cấu tạo Ý nghĩa Liệt kê theo cặp Liệt kê không theo theo cặp Liệt kê tăng tiến Liệt kê không tăng tiến Các kiểu liệt kê * Ghi nhớ: 2 SGKBài 1: Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để chứng minh luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Chủ tích Hồ Chí Minh nhiều lần đã sử dụng phép liệt kê. Em hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy? Nhóm 1Đoạn 2 của văn bản Nhóm 2Đoạn 3 của văn bản Nhóm 3Đoạn 4 của văn bảnIII. Luyện tậpNhóm 1Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Nhóm 2Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nướng ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm.cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủNhóm 3Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích?	Vµ ®ã còng lµ lÇn ®Çu tiªn trong ®êi mình, hai con m¾t cña «g Va-ren ®­îc thÊy hiÓn hiÖn c¸i huyÒn diÖu cña mét thµnh phè s«ng D­¬ng, d­íi lßng ®­êng, trªn vØa hÌ, trong cöa tiÖm. Những cu li xe kÐo xe tay phãng cËt lùc, ®«i bµn ch©n trÇn giÉm l¹ch b¹ch trªn mÆt ®­êng nãng báng; những qu¶ d­a hÊu bæ phanh ®á lßm lßm; những x©u l¹p x­êng lñng l¼ng døoi m¸i hiªn c¸c hiÖu c¬m; c¸i rèn cña mét chó kh¸ch tr­ng ra giữa trêi; mét viªn quan uÓ o¶i b­íc qua, tay phe phÈy c¸i qu¹t, ngùc ¸o ®eo tÊm B¾c đÈu béi tinh hình chữ thËp. ThËt lµ lén xén! ThËt lµ nhèn nh¸o! (Nguyễn Ái Quốc)Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích?	Vµ ®ã còng lµ lÇn ®Çu tiªn trong ®êi mình, hai con m¾t cña «g Va-ren ®­îc thÊy hiÓn hiÖn c¸i huyÒn diÖu cña mét thµnh phè s«ng D­¬ng, d­íi lßng ®­êng, trªn vØa hÌ, trong cöa tiÖm. Những cu li xe kÐo xe tay phãng cËt lùc, ®«i bµn ch©n trÇn giÉm l¹ch b¹ch trªn mÆt ®­êng nãng báng; những qu¶ d­a hÊu bæ phanh ®á lßm lßm; những x©u l¹p x­êng lñng l¼ng døoi m¸i hiªn c¸c hiÖu c¬m; c¸i rèn cña mét chó kh¸ch tr­ng ra giữa trêi; mét viªn quan uÓ o¶i b­íc qua, tay phe phÈy c¸i qu¹t, ngùc ¸o ®eo tÊm B¾c đÈu béi tinh hình chữ thËp. ThËt lµ lén xén! ThËt lµ nhèn nh¸o! (Nguyễn Ái Quốc)=> PhÐp liÖt kª kh«ng theo cÆp (XÐt vÒ cÊu t¹o)Bài tập 3: 	Em hãy quan sát bức tranh sau và đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động diễn ra trên sân trường trong giờ ra chơi.Các bạn học sinh chơi rất nhiều trò chơi như cầu lông, nhảy dây, đá bóng... -> (liệt kê không theo cặp, tăng tiến từ trò chơi đơn lẻ, đến tập thể nhỏ, đến tập thể lớn)2. Trên sân trường, có đủ các màu sắc của quần áo: xanh, đỏ, trắng, vàng... -> (liệt kê không theo cặp, không tăng tiến)1. Liệt kê là gì?a. Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.b. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.c. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. d. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết.Bài tập trắc nghiệm2. Phép liệt kê có tác dụng gì?a. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.b. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.c. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.d. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.3. Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng phép liệt kê là gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...”a. Liệt kê không tăng tiếnb. Liệt kê không theo từng cặpc. Liệt kê tăng tiếnd. Liệt kê theo từng cặp4. Câu văn:“Cô gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.” có phải được diễn đạt bằng phép liệt kê?a. Đúng b. SaiHướng dẫn về nhà- Hoàn thành các bài tập 3b-c /sgk trang 106 Chuẩn bị kĩ bài: “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính” + Đọc trước 3 văn bản SGK / trang107-109+ Trả lời các câu hỏi: Văn bản hành chính viết ra nhằm mục đích gì? Hình thức trình bày một văn bản hành chính cần theo bố cục như thế nào?Giáo viên thực hiện: Phùng Thị VịKÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptLiet ke(5).ppt
Bài giảng liên quan