Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 121: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
1. Xét ví dụ
(1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.
(Hồ Chí Minh)
(2) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm. quan lớn. đê vì mất rồi!
(Phạm Duy Tốn)
(3) Cuốn tiểu thuyết được viết trên. bưu thiếp.
(Báo Hà Nội mới)
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờMôn: Ngữ văn 7KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ minh hoạ?TIẾT: 121Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩyI. DẤU CHẤM LỬNG1. Xét ví dụ(1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...(Hồ Chí Minh)(2) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm... quan lớn... đê vì mất rồi!(Phạm Duy Tốn)(3) Cuốn tiểu thuyết được viết trên... bưu thiếp.(Báo Hà Nội mới) Trong các trường hợp trên, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?Trường hợp (1): Dùng với ngụ ý liệt kê, còn nhiều vị anh hùng nữa chưa đựơc liệt kê.Trường hợp (2): Dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá sợ hãi.Trường hợp (3): Làm giàu câu văn, chuẩn bị xuất hiện bất ngờ của tù “bưu thiếp”. Dấu chấm lửng dùng để: + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết. + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. + Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chầm biếm. Qua việc phân tích các ví dụ ở trên, em hãy rút ra những công dụng của dấu chấm lửng.2. Ghi nhí: (SGK/122)II. DẤU CHẤM PHẨYXét ví dụ a) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.(Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.(Theo Trường Chinh)?) Trong c¸c c©u trªn, dÊu chÊm ph¶y ®îc dïng ®Ó lµm g×? Cã thÓ thay b»ng dÊu phÈy ®îc kh«ng? V× sao?Trong câu (1), dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai vị của một câu ghép. Trường hợp này có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.Trường hợp (2), dấu chấm phẩy nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê. Trường hợp này kh«ng nªn thay b»ng dÊu phÈy v× cã thÓ hiÓu sai ý.Từ ví dụ trên, ta có thể rút ra kết luận gì về công dụng của dấu chấm phẩy.2. Ghi nhớ: (Sgk/122)* Dấu chấm phẩy có tác dụng:T¸ch c¸c vÕ cña c©u ghÐp cã cÊu t¹o phøc t¹p. T¸ch c¸c bé phËn trong 1 phÐp liÖt kª phøc t¹p.III. LUYỆN TẬPBài tập 1: (SGK/123)a) Dấu chấm lửng có tác dụng: Diễn tả sự nhập ngừng, sợ hãi, lúng túng trong lời nói của viên lính.b) Dấu chấm lửng có tác dụng: Tỏ ý chưa nói hết điều định nói.c) Tỏ ý chưa nói hết, chưa đầy đủ điều liệt kê gây ra sự “bó buộc”Bài tập 2: (SGK/123)- a), b) dấu chấm phẩy dùng để ng¨n c¸ch c¸c vÕ cña nh÷ng c©u ghÐp cã cÊu t¹o phøc t¹p.- c) dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách hai thành phần sau:+ từ khi các thi sĩ ca tông cảnh nói non, hoa cá, núi non, hoa cá trông mới đẹp. + từ khi có người lây tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Học thuộc công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.2. Làm bài tập 3/Sgk/123.3. Chuẩn bị bài mới “Văn bản đề nghị”DẶN DÒCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- 4t4te5rgt.ppt