Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 123: Dấu gạch ngang

Tiết 123: DẤU GẠCH NGANG

I. Công dụng của dấu gạch ngang:

a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ]

=> Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.

b. Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

=> Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

=> Để liệt kê

d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

=> Nối các từ trong một liên danh.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 123: Dấu gạch ngang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Về dự giờ Môn Ngữ văn lớp 7 * Kiểm tra miệng:Nờu cụng dụng của dấu chấm lửng?( 5đ)Cõu núi sau của một cụ bộ được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hóy cho biết tỏc giả dựng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gỡ? ?( 3đ)“- Khụng ngụ của con của con gieo đấy ạ con cú bao giờ dỏm sang vườn bờn nhà đõu? Con mà sang thỡ con vện cả con mực nữa nú cắn xổ ruột con ra cũn gỡ! ( Nguyờn Hồng)Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh.Thể hiện sự vụ lễ.Thể hiện sự thỏch thức.Thể hiện sự tranh luận.2. Hụm nay chỳng ta sẽ học bài gỡ? Bài học gồm những nội dung chớnh nào? ( 2đ)* Kiểm tra miệng:Cụng dụng của dấu chấm lửng:( 5đ)Tỏ ý cũn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kờ hết.Thể hiện chỗ lời núi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quóng.Làm gión nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chõm biếm.* Cõu núi sau của một cụ bộ được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hóy cho biết tỏc giả dựng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gỡ? ?( 3đ)“- Khụng ngụ của con của con gieo đấy ạ con cú bao giờ dỏm sang vườn bờn nhà đõu? Con mà sang thỡ con vện cả con mực nữa nú cắn xổ ruột con ra cũn gỡ! ( Nguyờn Hồng)Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh.2. Hụm nay chỳng ta học bài dấu gạch ngang: cụng dụng của dấu gạch ngang, phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. ( 2đ)dấu gạch ngangtiết 123. Tiết 123: DẤU GẠCH NGANGI. Cụng dụng của dấu gạch ngang:a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu []=> Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.b. Có người khẽ nói:- Bẩm, dễ khi đê vỡ!Ngài cau mặt, gắt rằng:- Mặc kệ!=> Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.c. Dấu chấm lửng được dùng để:- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.=> Để liệt kêd. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. => Nối các từ trong một liên danh.* Ghi nhớ : Dấu gạch ngang có những công dụng sau:- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;- Nối các từ nằm trong một liên danh.Tiết 123: DẤU GẠCH NGANGI. Cụng dụng của dấu gạch ngang: * Ghi nhớ: SGK/130.? So sỏnh cụng dụng của dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn?Dấu gạch ngangDấu phẩyDấu ngoặc đơn- Thể hiện một sự nhấn mạnh từ phớa người viết ở gúc độ bộ phận chỳ thớch hay giải thớch người đọc chưa biết trước.- Được dựng khi bộ phận chỳ thớch hay giải thớch là một điều đó được biết trước, người viết chỉ làm nhiệm vụ nhắc lại.- Được dựng như dấu phẩy nhưng cú ý giảm nhẹ hơn. Thụng tin chỳ thớch hay giải thớch là phụ, khụng quan trọng, nhiều khi là khụng cần thiết.*Giống nhau: Đặt ở giữa cõu để đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch hay giải thớch.* Khỏc nhau:Bài tập nhanh : Chỉ ra công dụng của dấu gạch ngang trong câu văn sau:a, Bé Hồng – nhân vật chính trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” là một cậu bé giàu tình cảm.b, Hậu quả của vụ cháy là:- Về người : Có 2 người bị bỏng nặng, ba người bị thương nhẹ.Về tài sản: Thiệt hại ước tính khoảng 20 triệu đồng.-> Dấu gạh ngang dùng để đánh dấu phần liệt kê những thiệt hại trong vụ cháy.-> Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích trong câuTiết 123: DẤU GẠCH NGANGCụng dụng của dấu gạch ngang: * Ghi nhớ: SGK/130.II. Phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:?) So sánh dấu gạch trong tên Va-ren với dấu gạch giữa hai tên Va-ren Phan Bội Châud, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va- ren cái gì đó ; cái đó thì cũng có thể. (Nguyễn ái Quốc)Va-renVa-ren – Phan Bội ChâuHình thứcCông dụng- Gạch ngắn- Gạch dài- Nối giữa tiếng với tiếng trong từ mượn tiếng nước ngoài gồm nhiều tiếng- Nối giữa tên với tên, nằm trong một liên danhKết luận:Dấu gạch nốiDấu gạch ngangHình thức- Gạch ngắn- Gạch dàiCông dụng- Nối giữa tiếng với tiếng.- Nối tên – tên, nằm trong một liên danh *Ghi nhớ :Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối :- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngangBài tập nhanh : Tìm các từ mượn tiếng nước ngoài gồm nhiều tiếng?Một số từ mượn tiếng nước ngoài nhiều âm tiết: Ra-đi-ô, ri-đô, Bun-ga-ri, Et-môn-đô Đơ A-xi-mi, Pu-skin. III. Luyện tập:1. Bài 1: Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạnh ngang trong những câu dưới đây:a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộngb. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người từ lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.c. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.- ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.e. Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.1. Bài 1: Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạnh ngang trong những câu dưới đây:a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng=> Đánh dấu bộ phận giải thích.b. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người từ lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.=> Đánh dấu bộ phận giải thích.c. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì. – ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.=> Đánh dấu bộ phận giải thích và lời nói trực tiếp.d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.=> Nối liên danhe. Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.=> Nối liên danh.III. Luyện tập:2. Bài 2: Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây:- Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Bec-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dat và Lo-ren=> Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài.3. Bài 3:- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kínhb) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.* Trả lời:a)Thị Kớnh- một người phụ nữ đức hạnh, thủy chung đó chịu nỗi hàm oan tày trời.b) Cuộc thi học sinh giỏi toàn quốc tập hợp học sinh cả ba miền Bắc – Trung - Nam*Cõu hỏi, bài tập củng cố:1.Trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất:Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu gạch ngang?Dấu gạch ngang dùng để:A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.C. Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.D. Nối các từ nằm trong một liên danh.2. Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp:a. Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.b. Nghe ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.*Cõu hỏi, bài tập củng cố:1.Trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất:Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu gạch ngang?Dấu gạch ngang dùng để:A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.C. Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.2. Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp:a. Sài Gòn – hòn ngọc Viễn Đông – đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.b. Nghe ra - đi - ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với bài học ở tiết học này:Nắm chắc công dụng dấu gạch ngang. Phân biệt được dấu gạch ngang và dấu gạch nốiLàm lại cỏc bài tập.Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị: ễn tập tiếng Việt:+ ễn lại cỏc kiểu cõu đó học.+ Xem lại cỏc dấu cõu* Chỳ ý: ễn lại lớ thuyết+ làm bài tập.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ

File đính kèm:

  • pptTiet 123 Dau gach ngang.ppt
Bài giảng liên quan