Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 128, 129: Ôn tập: tập làm văn
I VĂN BIỂU CẢM
Ten cac bai van bieu cam (van xuoi) đa hoc, đoc trong chương trình ngữ van 7 (tap 1):
Cong trường mở ra; Me toi; Cuộc chia tay của những con bp b. Mot thứ qua lua non: com; Cay tre Việt Nam; Sai Gon toi yeu; Mua xuan cua toi;
Trường học; Vì sao hoa cc cĩ nhiều cnh nhỏ; Hoa học trị; Những tấm lịng cao cả; Cảm nghĩ về một bi ca dao.
øa xuân trong lòng tôi. ? Trong văn bản: Mùa xuân của tôi, tác giả tập trung bộc lộ tình cảm của mình qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng tiêu biểu nào của Mùa xuân tháng giêng?? Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: “Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. Cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa” Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN I.VĂN BIỂU CẢM:1/. Thế nào là văn bản biểu cảm:2/ Đặc điểm của văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự có vai trò như thế nào? Cho ví dụ? Vai trò yếu tố tự sự trong văn biểu cảm là tình cảm, cảm xúc phải có sự vật, sự việc cụ thể để bộc lộ gưûi gắm. Sự vật nhờ miêu tả, sự việc thì nhờ tự sự.? Chuyện thờ cúng tổ tiên ấm áp lạ lùng4/ Các yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN I.VĂN BIỂU CẢM: Ví dụ: “Nhang trầm, đèn nến và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan”Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu khơng cĩ yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm cĩ thể được bộc lộ được hay khơng ?Những ngĩn chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nĩi “Đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, khơng đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại cĩ nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nĩng hồ muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đơi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp khơng tài nào xoa bĩp khỏi.Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đơng tây đâu đâu con khơng hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ sương cịn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Bố ơi ! Bố chữa làm sao được lành lặn đơi bàn chân ấy: đơi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh (Duy Khán, “Tuổi thơ im lặng”) Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂNI.VĂN BIỂU CẢM: Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng biện pháp tu từ như thế nào? Cho ví dụ? Ngôn ngữ trong văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ. ? So sánh vẽ ra sắc đẹp riêng cô gái ngoại thành, vừa nhấn vào chỗ độc đáo, sang trọng, cổ truyền. Ví dụ: “Cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng”5/. Ngôn ngữ trong văn biểu cảm: Điệp từ, điệp ngữ, điệp câu. Ví dụ: “Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà. . . ” Ví dụ: “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con ; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng . . . ” Điền nội dung thích hợp vào ô trống?Nội dung văn biểu cảm. Mục đích biểu cảmPhương tiện biểu cảmBày tỏ thái độ tình cảm sự đánh giá của con người với thiên nhiên và cuộc sống. Các yếu tố hình thành để thể hiện cảm xúc đó là tự sự và miêu tả. Để gửi gấm tư tưởng tình cảm hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc trong lòng. Đồng cảm với suy nghĩ đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng. Biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp. Ngôn ngữ sử dụng ngôi thứ nhất “Tôi”, “Em” Lời than, lời nhắn, lời hô. Dùng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ. Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂNI.VĂN BIỂU CẢM: Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? Phải khắc họa đối tượng theo một cách nào đó thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm. ? Khởi phát trong tâm tưởng, tưởng tượng: Nhìn ra bốn bên chỗ nào cũng thấy bóng u. bỡi đó là tình mẫu tử thường trực. Ví dụ: “U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đống. . . “ (Cỏ dại của Tô Hoài)III. Các yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN I VĂN BIỂU CẢM:1/ Thế nào là văn bản biểu cảm: II. Các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: Điền vào ô trống những thông tin cần thiết.?Mở bài Thân bài Kết bài Giới thiệu đối tượng cần miêu tả được dùng làm phương tiện biểu cảm. Đặc điểm, phẩm chất của đối tượng được miêu tả biểu cảm. Thông tin đằng sau sự miêu tả: Suy nghĩ => tình cảm => đánh giá => biểu cảm. Vai trò của đối tượng miêu tả trong việc hình thành cảm xúc. Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂNI.VĂN BIỂU CẢM: Tiết 128: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂNI VĂN BIỂU CẢM:1/. Thế nào là văn bản biểu cảm: 2/ Đặc điểm của văn biểu cảm:3/ Các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: 4/ Các yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: 5/ Ngôn ngữ trong văn biểu cảm: Viết một đoạn văn biểu cảm về người thân. ?II. Luyện tập Củng cố:- Thế nào là văn biểu cảm? - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.- Các biện pháp tu từ trong văn biểu cảm: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ. . . Hướng dẫn về nhà:- Ghi lại các văn bản nghị luận đã học. Những đặc điểm cơ bản trong văn nghị luận: + Luận điểm là gì? + Luận cứ là gì? + Luận chứng là gì?Bài tập: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là đoạn biểu cảm về tác phẩm thơ. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em cĩ thể nhận biết?Đoạn 1: Cịn câu thơ thứ hai thì ánh trăng lại chiếu xuống khắp nơi, lồng vào những cây cổ thụ để rồi lại tạo nên hàng nghìn bơng hoa được thêu dệt bởi cái bĩng của cây cổ thụ. Tuy câu thơ chỉ cĩ hai màu sáng và tối, đen và trắng, nhưng khơng vì thế mà làm giảm đi cái vẻ đẹp quấn quýt của ánh trăng và mọi vật phía dưới. Đoạn 2: Cảnh rừng Việt Bắc âm u vắng lặng nay qua lời thơ của Bác đã trở nên cĩ hồn, cĩ vẻ. Câu thơ tâm đắc của em là câu thứ hai: " Trăng lồng cổ thụ, bĩng lồng hoa''. Cả cánh rừng Việt Bắc như in bĩng vào nhau, câu thơ làm em suy nghĩ: Liệu đĩ cĩ phải là một khung cảnh thần tiên? Bĩng lá, bĩng hoa được ánh trăng sáng bạc rọi xuống đẹp mê hồn! Ước gì em cũng được ngắm trăng lúc đĩ với Bác!Ngữ Văn: Tiết: 128: ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN Tiết 129: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN (tt) II. VĂN NGHỊ LUẬN.* Các văn bản nghị luận đã học:Tục ngữ.2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.4. Đức tính giản dị của Bác Hồ.5. Ý nghĩa văn chương.Ngữ Văn: Tiết: 128: ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN Tiết 129: ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN (tt) II. VĂN NGHỊ LUẬN.* Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:- Luận điểm.(Là vấn đề xuyên suốt văn bản. Là linh hồn của bài văn nghị luận, cĩ tác dụng thống nhất các đoạn văn trong văn bản thành một khối).- Dẫn chứng. - Lý lẽ.- Lập luận.Tình huống nhận biết: Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?a. Nhân dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước.b. Đẹp thay tổ quốc Việt Nam.c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.d. Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.Câu b: Là câu cảm thán.Câu c: Chỉ là một cụm danh từ.+ Lưu ý: Luận điểm thường cĩ hình thức câu trần thuật với từ "là'', hoặc "cĩ''.Nêu một vấn đề, nĩ tương ứng với một luận đề mà chưa phải là luận điểm.Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh.Văn giải thíchVăn chứng minh Vấn đề chưa rõ. Lí lẽ chủ yếu.- Làm rõ bản chất vấn đề là như thế nào? Vấn đề đã rõ. Dẫn chứng chủ yếu.- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào?Bài tập vận dụng: Xác định thể loại 2 đoạn văn sau:Đoạn 1: “Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim''. Câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí lớn bằng những hình ảnh đầy sức thuyết phục. Cơng việc này tưởng như khĩ khăn khơng thể làm nổi, thế mà vẫn cĩ những người khơng quản gian nan, kiên trì hết ngày này qua năm khác cố sức làm cho kì được ova họ đã thắng. Ví như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, nhưng mong muốn đến trường vẫn thơi thúc anh. Thế là anh tập viết bằng chân. Những nét chữ đầu tiên thật khơng ra hình thù gì, nhưng anh khơng chịu nản lịng và bây giờ anh trở thành một Nhà giáo ưu tú. Anh cịn là một cây bút viết những tác phẩm được lứa tuổi học trị yêu thích. Đoạn 2: Câu tục ngữ "Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim'' cĩ ý nhĩa thật sâu xa. Sắt là một thứ kim loại rất cứng, nhưng mài mãi cũng trở thành cây kim nhỏ. Câu tục ngữ dùng cách nĩi quá chính là để khẳng định sức mạnh to lớn của sự kiên trì. Suy rộng ra, đĩ là một lời khuyên: Cĩ quyết tâm cao, cĩ sự kiên trì nhẫn nại lâu dài thì mới đạt được kết quả lớn. Sự kiên trì thường được biểu hiện khi làm một việc khĩ, gặp thất bại cũng khơng nản lịng, lại làm lại. Làm đi, làm lại mãi, thì mỗi ngày sẽ nhích gần đến kết quả một chút. Rồi đến một ngày kia, ta sẽ thu được kết quả.Củng cố :- Thế nào là văn biểu cảm? - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.- Các biện pháp tu từ trong văn biểu cảm: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ. . . Hướng dẫn về nhà:- Ghi lại các văn bản nghị luận đã học. Những đặc điểm cơ bản trong văn nghị luận: + Luận điểm là gì? + Luận cứ là gì? + Luận chứng là gì?- Viết một đoạn văn biểu cảm về người thân. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi !
File đính kèm:
- tiet 128129 On tap Tap lam van.ppt