Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 50: Điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
1. Ví dụ:
- Các từ được lặp :
+ Từ nghe ( lặp lại 3 lần ) nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .
+ Từ vì: (lặp lại 4 lần )nhấn mạnh nguyên nhân, mục đích và lý tưởng chiến đấu của người chiến sĩ.
Chaøo möøng quyù thaày coâ Veà döï giôø moân Ngöõ vaên lôùp 7A1Giaùo vieân : Nguyeãn Thò TuùKIỂM TRA MIỆNG1.Thế nào là thành ngữ ? Nêu đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ ? (6đ)2. Quan sát tranh để tìm thành ngữ : (2đ)3. Có những loại điệp ngữ nào ?(2đ)ĐÁP ÁN1. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ : ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.2. Quan sát tranh để tìm thành ngữ : Thầy bói xem voiNước mắt cá sấuCưỡi ngựa xem hoaMẹ tròn con vuông Tiết 50 ĐIỆP NGỮI. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .1. Ví dụ: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ() Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. ( Xuân Quỳnh)NgheNgheNghe Vì Vì vì Vì - Các từ được lặp :+ Từ nghe ( lặp lại 3 lần ) nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .+ Từ vì: (lặp lại 4 lần )nhấn mạnh nguyên nhân, mục đích và lý tưởng chiến đấu của người chiến sĩ.Ở hai khổ thơ trên, những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ?Việc lặp lại từ ngữ nhiều lần như thế có tác dụng gì ? Tiết 50 ĐIỆP NGỮI. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .Hồ Chí Minh muôn năm !Hồ Chí Minh muôn năm !Hồ Chí Minh muôn năm !Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần . ( Tố Hữu )1. Ví dụ: - Điệp ngữ : Hồ Chí Minh muôn năm Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi xúc động của anh Trỗi trước lúc hy sinh. Tiết 50 ĐIỆP NGỮI. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .1. Ví dụ: Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc câu ) nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh . Thế nào là điệp ngữ ?2. Kết luận :Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm không ?Bài tập Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.Bài tập Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa. Nào là hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ và chị. * Nhận xét : Đoạn văn lủng củng, không có tính biểu cảm. Lỗi lặp từ* Sửa lại đoạn văn . Lưu ý: Cần phân biệt phép điệp ngữ với lỗi lặp từ .Phải biết lựa chọn cách sử dụng điệp ngữ cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân .Nên chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng điệp ngữ với bạn.II. Các loại điệp ngữ1. Ví dụ: a.Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“ Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ. ( Xuân Quỳnh ) Điệp ngữ cách quãngTừ “ nghe” được lặp lại ở vị trí cách xa nhauEm có nhận xét gì về cách lặp lại của từ “ nghe”?II. Các loại điệp ngữ1. Ví dụ: b. Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh)Từ “ vì ” được lặp lại ở vị trí cách xa nhau Điệp ngữ cách quãngTừ “ vì” được lặp lại như thế nào ?II. Các loại điệp ngữ1. Ví dụ: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều[..]Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy. ( Phạm Tiến Duật)II. Các loại điệp ngữ1. Ví dụ: * Các từ ngữ : rất lâu, rất lâu khăn xanh, khăn xanh thương em, thương em, thương em - Lặp lại ở vị trí liên tiếp (kề sát nhau).Điệp ngữ nối tiếpII. Các loại điệp ngữ1. Ví dụ: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ( Đoàn Thị Điểm )Đây là loại điệp ngữ gì ?Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng )II. Các loại điệp ngữ1. Ví dụ: Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy loại điệp ngữ ?2. Kết luận : Có các loại điệp ngữ : Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)* Gọi tên các loại điệp ngữ sau :Tên gọiĐặc điểm nhận biết của từng loại điệp ngữ . Các từ ngữ, câu văn được lặp lại liên tiếp nhau.- Các từ ngữ, câu văn được lặp lại cách xa nhau .- Từ ngữ ở cuối câu 1, lặp lại với từ ngữ ở đầu câu 2 ( và cứ thế tiếp theo)Điệp ngữ nối tiếpĐiệp ngữ chuyển tiếpĐiệp ngữ cách quãngIII. Luyện tậpNhóm 1 : Bài tập 1 (a)Nhóm 2 : Bài tập 1(b)Nhóm 3 : Bài tập 2Nhóm 4 : Bài tập 4THẢO LUẬN NHÓM ( 5 PHÚT )III. Luyện tậpBài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?a) Moät daân toäc ñaõ gan goùc choáng aùch noâ leä cuûa Phaùp hôn taùm möôi naêm nay, moät daân toäc ñaõ gan goùc ñöùng veà phe Ñoàng minh choáng phaùt xít maáy naêm nay, daân toäc ñoù phaûi ñöôïc töï do! Daân toäc ñoù phaûi ñöôïc ñoäc laäp! (Hoà Chí Minh) b) Ngöôøi ta ñi caáy laáy coâng, Toâi nay ñi caáy coøn troâng nhieàu beà. Troâng trôøi, troâng ñaát, troâng maây, Troâng möa, troâng gioù, troâng ngaøy, troâng ñeâm. Troâng cho chaân cöùng ñaù meàm, Trôøi eâm, bieån laëng môùi yeân taám loøng. (Ca dao)Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những loại điệp ngữ gì ?Bài tập 4 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ . Gạch chân dưới các điệp ngữ. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ( Khánh Hoài )III. Luyện tậpBài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?Moät daân toäc ñaõ gan goùc choáng aùch noâ leä cuûa Phaùp hôn taùm möôi naêm nay, moät daân toäc ñaõ gan goùc ñöùng veà phe Ñoàng minh choáng phaùt xít maáy naêm nay, daân toäc ñoù phaûi ñöôïc töï do! Daân toäc ñoù phaûi ñöôïc ñoäc laäp! (Hoà Chí Minh) Baùc muốn nhấn mạnh, khẳng định ý chí quyết tâm chống thực dân Pháp và giành độc lập của dân tộc Việt Nam.III. Luyện tậpBài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? Ngöôøi ta ñi caáy laáy coâng, Toâi nay ñi caáy coøn troâng nhieàu beà. Troâng trôøi, troâng ñaát, troâng maây, Troâng möa, troâng gioù, troâng ngaøy, troâng ñeâm. Troâng cho chaân cöùng ñaù meàm, Trôøi eâm, bieån laëng môùi yeân taám loøng. (Ca dao) Taùc giaû muoán nhaán maïnh nỗi loøng mong moûi cuûa ngöôøi noâng daân veà thôøi tieát thuaän hoà để laøm aên thuaän lôïi.III. Luyện tậpBài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những loại điệp ngữ gì ? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ( Khánh Hoài )- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng- Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.III. Luyện tập Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.* Đoạn văn tham khảo :Bài tập 4 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ . Gạch chân dưới các điệp ngữ.Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bayQuê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sôngQuê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương là : điệp ngữ cách quãng+ Bài tập nhanh:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP- Nắm lại khái niệm, tác dụng, các loại điệp ngữ- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ- Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học .+ Đối với bài học ở tiết này :+ Đối với bài học ở tiết tiếp theo : Đọc kỹ bài : Chơi chữ, xem trước : + Khái niệm, tác dụng của chơi chữ. + Các lối chơi chữChuùc quyù thaày coâ vaø caùc em moät ngaøy vôùi nhieàu nieàm vui vaø haïnh phuùc !
File đính kèm:
- T50 DIEP NGU.ppt