Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 55: Điệp ngữ
VD: “Trên đường hành quân xa
Dừng chân trên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ ( )
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
(Xuân Quỳnh- Trích văn bản “Tiếng gà trưa”)
Tiết 55Điệp ngữKiểm tra bài cũ ? Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có vai trò cú pháp như thế nào trong câu?Xác định vai trị cú pháp của thành ngữ trong các câu saua/ Là một tỉ phú, ơng ta giàu nứt đố đổ vách.b/ Làm người lên voi xuống chĩ mấy hồi.c/ Anh em phái hịa thuận với nhau tránh lời ra tiếng vào .Tiết 56 ĐIỆP NGỮI/ Tìm hiểu chung: 1. Diệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:VD: “Trên đường hành quân xaDừng chân trên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ()Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.”(Xuân Quỳnh- Trích văn bản “Tiếng gà trưa”)Tiết 56 ĐIỆP NGỮ ? Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó? Ghi nhớ 1:(sgk/152)Tiết 56 ĐIỆP NGỮ? Tìm điệp ngữ trong ví dụ? Em có nhận xét gì về vị trí các điệp ngữ trên?2. Các dạng điệp ngữ :(a) các điệp ngữ đứng liền kề nhau( điệp ngữ nối tiếp)a. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều (Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy . (Phạm Tiến Duật)Tiết 56 ĐIỆP NGỮb/ điệp ngữ đứng ở cuối câu này và lặp lại ở đầu câu kia liền kề nĩ.(Điệp ngữ chuyển tiếp )b. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm)Tiết 56 ĐIỆP NGỮXác định và nêu nhận xét về điệp ngữ có trong ví dụ trên?(c) Các điệp ngữ đứng cách xa nhau( Điệp ngữ cách quãng.)c. Đã nghe nước chảy lên nonĐã nghe đất chuyển thành con sông dàiĐã nghe gió ngày mai thổi lạiĐã nghe hồn thời đại bay cao. (Tố Hữu)Tiết 56 ĐIỆP NGỮĐiệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).2. Ghi nhớ 2: Tiết 56 ĐIỆP NGỮBài 1: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.1a.- Một dân tộc đã gan gĩc - Dân tộc đĩ phải được II. Luyện tập:1a. Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh ý dân tộc ta quyết tâm chống lại mọi kẻ thù xâm lược và phải được tự do độc lập, khẳng định đất nước Việt Nam phải được độc lập về chủ quyền.Tiết 56 ĐIỆP NGỮBài 1: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?III. Luyện tập:1a.Tác dụng:Nhằmnhấn mạnh ý dân tộc taphải được tự do độc lập,khẳng định đất nướcViệt Nam phải được độc lập chủ quyền.1b. Người ta ta đi cấy lấy cơngTơi nay đi cấy cịn trơng nhiều bềTrơng trời ,trơng đất ,trơng mây Trơng mưa ,trơng nắng trơng này trơng đêm Trơng cho chân cứng đá mềmTrời êm bể lặng mới yên tấm lịng. 1b. Điệp từ trơng : Nhấn mạnh nỗi mong muốn của người nông dân về thời tiết thuận hòa đề làm ăn thuận lợi.Tiết 56 ĐIỆP NGỮBài 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?III. Luyện tập: Bài 1:Bài 2:“Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”( Khánh Hoài) “xa nhau”: điệp ngữ cách quãng.“một giấc mơ”: điệp ngữ chuyển tiếp.Tiết 56 ĐIỆP NGỮBài 3: Theo em, trong đoạnvăn sau đây, việc lặp đi lặplại một số từ ngữ có tác dụngbiểu cảm hay không?III. Luyện tập: Bài 1: Bài 2 :Bài 3 :Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loại hoa. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.Lỗi “lặp từ”, không có tác dụng biểu cảm. Làm cho câu văn dài dòng, rườm rà.Có thể sửa lại như sau :Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều hoa : Nào là cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa lây ơn nữa. Ngàyquốc tế phụ nữ , em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị .Tiết 56 ĐIỆP NGỮBài 4: Hãy viết đoạn vănngắn có sử dụng điệp ngữ?I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :II. Các dạng điệp ngữ :III. Luyện tập: Bài 1: Bài 2 : Bài 3 : Bài 4 :+ Học bài cũ: - Cách làm bài văn phát biểu cảm nghỉ về tác phẩm văn học. Chuẩn bị ở nhà theo đề sgk/154+ Chuẩn bị bài mới: - Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Lập dàn ý và viết thành văn để trình bày trên lớpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- diep ngu.ppt