Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 79: Rút gọn câu

 Tham ăn

 Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi:

 - Chẳng hay ông người ở đâu ta?

 Anh chàng đáp:

 - Đây .

 Rồi cắm cúi ăn.

 - Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?

 - Mỗi.

 Nói xong , lại gắp lia gắp lịa.

 Ông khách hỏi tiếp:

 - Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ?

 Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên , bảo:

 -Tiệt.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 79: Rút gọn câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giáo viên thực hiện : Lại Thị Tươi Đơn vị : Trường THCS Minh Lãng Nhiệt liệt chào mừng các thầy GiáO, cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng GVGCS Năm học 2013 – 2014Môn: ngữ văn 7 	 Tham ăn Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi:	- Chẳng hay ông người ở đâu ta? Anh chàng đáp:	- Đây . Rồi cắm cúi ăn.	- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?	- Mỗi. Nói xong , lại gắp lia gắp lịa. Ông khách hỏi tiếp:	- Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ? Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên , bảo:	-Tiệt.- Đây.- Mỗi.- Tiệt.Giới thiệu bàia, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. b, Học ăn, học nói, học gói, học mở.c,Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bẩy người.d, - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai.VNVNCN (Lược bỏ thành phần CN)(Lược bỏ thành phần VN)(Lược bỏ thành phần CN và VN)CNTNXét ví dụ:VNCNVNCNTiết 79: Rút gọn câu (Nguyễn Công Hoan)(Tục ngữ)a, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. b, Học ăn, học nói, học gói, học mở.c,Hai ba người đuổi theo nó. d, - Bao giờ cậu đi Hà Nội?VNVNCN (Lược bỏ thành phần CN)(Lược bỏ thành phần VN)(Lược bỏ thành phần CN và VN) Rút gọn câuCNTNXét ví dụ:VNCNRồi ba bốn người, sáu bẩy người.- Ngày mai.Tiết 79: Rút gọn câu a, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.b, Học ăn, học nói, học gói, học mở. Bài học, lời khuyên trong câu dành cho một người hoặc nhóm người. Bài học, lời khuyên, đặc điểm ...nói trong câu của chung mọi người.CNVNVN(Lược bỏ thành phần CN)c, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bẩy người.d, - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai.(Lược bỏ thành phần VN)(Lược bỏ thành phần CN và VN)Xét ví dụ:Tiết 79: Rút gọn câua, Chúng ta (em) học ăn, học nói, học gói, học mở.a, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.b, Học ăn, học nói, học gói, học mở.Bài học, lời khuyên, đặc điểm ...nói trong câu của chung mọi người.(em..) VN(Lược bỏ thành phần CN)Câu rút gọn(câu in đậm)Khôi phục thành phần rút gọnc, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi sáu bảy người.c, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó. d,- Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai, tớ đi Hà Nội d, - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. Câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đã dùng trước đó.c, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bẩy người.d, - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai.(Lược bỏ thành phần VN)(Lược bỏ thành phần CN và VN)Xét ví dụ:Tiết 79: Rút gọn câu1. Người ta là hoa của đất. 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 3.Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng. 1,Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây? Thành phần được rút gọn ? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì? Bài tâp 4. - Bao giờ lớp mình đi lao động? - Thứ hai. 5. - Ai là lớp trưởng lớp cậu? - Bạn Thùy Linh.Câu rút gọnTP rút gọnMục đích 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.3. Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng. 4. (Thứ hai).5. (BạnThùy Linh).CNCNCN và VNVN - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người . - Câu gọn hơn. - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước đó.Ví dụ 1 Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.Thiếu thành phần CN - Khó hiểu.Khụng nờn rỳt gọn như vậy.Cách sửa: Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Các bạn nam chạy loăng quăng. Còn các bạn nữ nhảy dây và chơi kéo co.- ND thông báo không đầy đủ. khiến mọi người hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Tiết 79: Rút gọn câuVí dụ 1 Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.Thiếu thành phần CN , khiến mọi người hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. - Khó hiểuVí dụ 2 :- Mẹ ơi, hụm nay con được một điểm mười. Con ngoan quỏ! Bài nào được điểm mười thế ?- Bài kiểm tra toỏn .Tiết 79: Rút gọn câuVí dụ 1 Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.Thiếu thành phần CN , khiến mọi người hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. - Khó hiểuVí dụ 2 :- Mẹ ơi, hụm nay con được một điểm mười. Con ngoan quỏ! Bài nào được điểm mười thế ?Câu nói cộc lốc, thiếu lễ phép Cách sửa: Bài kiểm tra toán mẹ ạ!- Thưa mẹ, bài kiểm tra toán ạ!- Bài kiểm tra toỏn .(Lược bỏ CN, VN)Tiết 79: Rút gọn câuLàm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước đó...Cách sử dụngMục đích Bước tới Đốo Ngang, búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa. Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lũng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia. Dừng chõn đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tỡnh riờng ta với ta. Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có người nào nghe. *Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn. ( Bà Huyện Thanh Quan)( Ca dao )Bài tâp 2 Em hãy cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn? Nhóm 1 + 2Nhóm 3 + 4 (Người ta) (Tằm)(Người ta)(Nó)(Người ta)(Người ta)(Nó)(TG)(TG)Vì để : - Đảm bảo luật thơ. - Đảm bảo lối diễn đạt súc tích ngắn gọn .Khụng được vứt rỏc bừa bói.Khụng được chặt phỏ rừng.Núi khụng với phỏo.Quan sát các bức ảnh, đặt câu rút gọn cho phù hợp. Khụng vi phạm luật giao thụngTiết 79: Rút gọn câu1234 Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì về cách nói năng?Bài tâp 3: - Mất rồi.- Thưa ... tối hôm qua.- Cháy ạ.Tờ giấy mất rồi.Bố cậu bé mất rồi.Tờ giấy mất tối hôm qua.Bố cậu bé mất tối hôm qua.Tờ giấy bị cháy . Bố cậu bé mất do bị cháy. Câu rút gọnCách hiểu của cậu béCách hiểu của người khách Bài học rút ra : Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng sẽ gây hiểu lầm.Tiết 79: Rút gọn câuHướng dẫn về nhàXin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học này!- Học thuộc phần ghi nhớ- Làm bài tập 1, 4 SGK

File đính kèm:

  • pptTiet 79 Rut gon cau.ppt
Bài giảng liên quan