Bài giảng Ngữ văn 7: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

I- Tác giả, tác phẩm:

(sgk)

II- Đọc, tìm hiểu chú thích:

(sgk)

III- Tìm hiểu văn bản:

 1. Tìm hiểu chung:

-Hoài Thanh (1909-1982): Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên quê ởXã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc,

tỉnh Nghệ An.

- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.

- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.

-Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.

-“Ý nghĩa văn chương” trích trong tác phẩm “Bình luận văn chương”.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh) Dựa vào chú thích dấu sao, em hãy cho biết đôi nét về tác giả?I- Tác giả, tác phẩm:Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)Hoài Thanh (1909-1982): Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên quê ởXã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc,tỉnh Nghệ An.- Là nhà phê bình văn học xuất sắc. Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.“Ý nghĩa văn chương” trích trong tác phẩm “Bình luận văn chương”.I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung:Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: - Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục:2 phần + P1: từ đầu đến “muôn loài” (nguồn gốc cốt yếu của văn chương). + P2: còn lại (ý nghĩa và công dụng của văn chương). Văn bản được viết theo thể loại nào?(nghị luận chính trị- xã hộihay nghị luận văn chương) Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chânmình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấychính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốccốt yếu của văn chương là lòngthương người và rộng ra thươngcả muôn vật, muôn loài. (...)”I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: - Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục:2 phần + P1: từ đầu đến “muôn loài” (nguồn gốc cốt yếu của văn chương). + P2: còn lại (ý nghĩa và công dụng của văn chương). 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh) I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: - Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục:2 phần + P1: từ đầu đến “muôn loài” (nguồn gốc cốt yếu của văn chương). + P2: còn lại (ý nghĩa và công dụng của văn chương). 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đến kếtluận. Ông đã lý giải điều đó dựa trên cơ sở nào? Em có nhận xét gì về cách dẫn vào vấn đề của tác giả? Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương như vậy là đúng nhưng chưa đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung:2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra Thương cả muôn vật muôn loài. Nêu vấn đ ề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đến kếtluận. Các câu ca dao, tục ngữ sau đây bắt nguồn từ đâu?- Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Nêu vấn đ ề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đến kếtluận.Những vần thơ này bắt nguồn từ đâu?Đêm nay Bác không ngủ.Bác thương đoàn dân côngO du kích nhỏ vươn cao súngThằng Mĩ lom khom bước cúi đầu-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ tổ quốcÝ NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Nêu vấn đ ề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đến kếtluận. b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. Đoạn văn trên có mấy ý? “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.” Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Nêu vấn đ ề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đến kếtluận. b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. Vụt qua mặt trận đ ạn bay vèo vèo (Lượm- Tố Hữu)-> Phản ánh cuộc sống chiến đấu.Cái cò lặn lội bờ ao-> Phản ánh cuộc sống lao động.Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Nêu vấn đ ề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đến kếtluận. b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. - Văn chương sáng tạo ra sự sống.Thạch SanhCây bút thầnÝ NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. - Văn chương sáng tạo ra sự sống. b2. Công dụng của văn chương: Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìnlần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca ngợi cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đ ề ngâm vịnh, tiếng chim,tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. - Văn chương sáng tạo ra sự sống. b2. Công dụng của văn chương: Từ các đoạn văn trên, tác giả đã nêu ra những công dụng nào của văn chương?Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm:(sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích:(sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: b2. Công dụng của văn chương: Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện nhữngtình cảm ta sẵn có. - Cảm nhận cái hay, cái đẹp của cảnh tượng thiên nhiên. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gơi lòng vị tha. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đ ời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đ ến trăm nghìnlần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca ngợi cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim,tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm: (sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích: (sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: b2. Công dụng của văn chương: Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện nhữngtình cảm ta sẵn có. - Cảm nhận cái hay, cái đ ẹp của cảnh tượng thiên nhiên.-> Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì rất nghèo nàn.3. Nghệ thuật: Ở đoạn cuối, theo tác giả văn chương có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống tinh thần của nhân loại? Theo em, văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đ ặc sắc?Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)I- Tác giả, tác phẩm: (sgk)II- Đọc, tìm hiểu chú thích: (sgk)III- Tìm hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: - Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục:2 phần + P1: từ đầu đến “muôn loài” (nguồn gốc của văn chương). + P2: còn lại (ý nghĩa và công dụng của văn chương). 2. Nội dung: a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. -> Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn từ việckể câu chuyện đời xưa dẫn đ ến kết luận. b. Ý nghĩa và công dụng của văn chương: b1. Ý nghĩa của văn chương: - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. - Văn chương sáng tạo ra sự sống. b2. Công dụng của văn chương: Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. - Cảm nhận cái hay, cái đẹp của cảnh tượng thiên nhiên.-> Đời sống tinh thần của nhân loại nếuthiếu văn chương thì rất nghèo nàn.3. Nghệ thuật: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. * Ghi nhớ: (sgk).IV- Luyện tập: 

File đính kèm:

  • pptY nghia van chuong.ppt