Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 12 Đọc văn: Ôn dịch, Thuốc lá (Tiếp theo)

Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: Nó gặm nhấm sức khoẻ con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó cần có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 12 Đọc văn: Ôn dịch, Thuốc lá (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TẬP LÀM VĂN 7Tiết 120 : VĂN BẢN ĐỀ NGHỊNGỮ VĂN 8TIẾT 46: ÔN DỊCH THUỐC LÁ ( TT) Khi chưa hút thuốc Khi đã hút thuốcNạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc, ở vòm họng, ở phế quản, ở nan phổi, bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản. Trong khói thuốc lá lại có chất ô- xít các - bon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ô xi nữa. Không lạ gì sức khoẻ của người nghiện hút ngày càng sút kém. Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni - cô - tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân; có thấy những người 40-50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim, có thấy những khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá.Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc, ở vòm họng, ở phế quản, ở nan phổi, bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản.Trong khói thuốc lá lại có chất ô- xít các-bon, chất này thấm vào máu bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ô xi nữa. Không lạ gì sức khoẻ người nghiện hút ngày càng sút kém.Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch bác sĩ viện trưởng cho biết chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân; có thấy những người 40-50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim, có thấy những khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá.Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, cũng bị ung thư. Anh có quyền hút nhưng có mặt người khác, xin mời anh ra ngoài sân, ngoài hành lang mà hút.Tội nghiệp thay những cái thai còn nằm trong bụng mẹ, chỉ vì có người hút thuốc ngồi cạnh mẹ mà thai bị nhiễm độc, rồi mẹ đẻ non, con sinh ra đã suy yếu. Hút thuốc cạnh một người đàn bà có thai quả là tội ác.Vì sao mở đầu phần tác hại của thuốc lá tác giả lại trích dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc : “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”. Cách so sánh này có ý nghĩa gì? Tác giả so sánh hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như tằm ăn dâu: Tằm chính là khói thuốc lá, dâu ví như sức khoẻ con người. Trong khói thuốc lá có 4000 loại hoá chất độc hại, nhưng lại làm cho người hút khoái cảm, tự đưa chất độc vào người, dần dần sinh bệnh và làm ảnh hưởng những người xung quanh. Cách so sánh đã vạch rõ sự nguy hại vô cùng của hút thuốc lá. Tỷ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỷ lệ các thành phố Âu - Mĩ. Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, một đô la mua một bao thuốc lá là một khoảng tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam muốn có 15000 đồng mua một bao 555 - vì đã hút là phải hút thuốc sang - chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình, chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX:“Một châu Âu không còn hút thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy, chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại ngăn ngừa nạn ôn dịch này.Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình, chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX:“Một châu Âu không còn hút thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy, chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại ngăn ngừa nạn ôn dịch này.Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: Nó gặm nhấm sức khoẻ con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó cần có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.Tổng kết:Luyện tập: Hút thuốc lá đầu độc bản thân người hút- Gây viêm phế quản.- Phá hoại hồng cầu- Gây ung thư- Gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ timTìm luận điểm chính cho những luận cứ sau

File đính kèm:

  • ppton dich thuoc la t46.ppt