Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản chuẩn)

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

* Lưu ý:

 Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.

- Nói quá thường kết hợp với so sánh.

- Nói quá thường được sử dụng trong lời nói hàng ngày, thành ngữ, tục ngữ, thơ văn châm biếm, thơ văn trữ tình.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KiÓm tra bµi còThế nào là tình thái từ? Cho ví dụ?Đọc câu ca dao:	Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày	Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.Xác định biện pháp tu từ đã học trong câu ca dao trên?TiÕt 37:Nãi qu¸TiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối	 (Tục ngữ)-> Phóng đại về tính chất.- Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.	( Ca dao)-> Phóng đại về mức độNói quá sự thậtNói đúng sự thậtĐêm tháng năm rất ngắnNgày tháng mười rất ngắnMồ hôi chảy rất nhiềuTiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụĐặt câu với ý nghĩa tương đương Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.-> Đêm tháng năm rất ngắn.- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.-> Ngày tháng mười rất ngắn.- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.-> Mồ hôi chảy rất nhiều. TiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụSo sánh hai cách nóiCa dao tục ngữNói đúng sự thậtĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần- Đêm tháng năm rất ngắn- Ngày tháng mười rất ngắn- Mồ hôi chảy rất nhiều-> Cách nói của tục ngữ , ca dao hay hơn vì nhấn mạnh được điều muốn nói, gây ấn tượng mạnh cho người đọc người nghe.TiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối-> Nhấn mạnh vào đặc điểm về thời gian của đêm tháng năm và ngày tháng mười là rất ngắn. Từ đó giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc hợp lí. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.-> Nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân, từ đó khơi gợi sự đồng cảm nơi người đọc và thái độ trân trọng thành quả lao động của họ.Phóng đại mức độquy mô, tính chấtcủa sự vật hiệntượngNhằm nhấn mạnhgây ấn tượng, tăng sức biểu cảmBiện pháp tu từNói quáTiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụ2, Kết luận- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. TiÕt 37: Nãi qu¸Xác định phép nói quá trong các ví dụ dưới đây:Đen như cột nhà cháy. 	 (Thành ngữ)b) Anh đi xuôi ngược tung hoànhBước dài như gió, lay thành chuyển non. 	( Tố Hữu)c) Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. 	( Ca dao châm biếm)TiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụ2, Kết luận* Lưu ý: Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.- Nói quá thường kết hợp với so sánh.- Nói quá thường được sử dụng trong lời nói hàng ngày, thành ngữ, tục ngữ, thơ văn châm biếm, thơ văn trữ tình.TiÕt 37: Nãi qu¸Đọc câu chuyện dưới đây:Anh chàng nọ tính khoác lác đã quen. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ: Hôm nay, tôi vào rừng hái củi, trông thấy một con rắn to ơi là to!... Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước!Chị vợ bĩu môi nói:- Làm gì có con rắn dài như thế bao giờ.- Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước!- Cũng không thể dài đến một trăm thước.- Thật mà. Không đúng một trăm thước cũng đến tám mươi thước.Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:- Tôi nói thật đấy nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một tấc, một phân nào!Lúc ấy chị vợ bò lăn ra cười:- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế thì là con rắn vuông rồi!	( Truyện cười Việt Nam)TiÕt 37: Nãi qu¸Phân biệt nói quá và nói khoácNói quáNói khoácGiống nhauĐều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.Nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói quá là hành động có tác động tích cực.Khác nhauNhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thật, tạo tiếng cười có ý nghĩa phê phán những kẻ khoác lác trong cuộc sống. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.TiÕt 37: Nãi qu¸Nói quá và tác dụng của nói quá.1, Ví dụ2, Kết luậnII. Luyện tậpTiÕt 37: Nãi qu¸II. Luyện tậpBài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:	 a) Bàn tay ta làm nên tất cả .	 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.	(Hoàng Trung Thông)	 b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.	(Nguyễn Minh Châu)	c)[] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.	( Nam Cao)	Bài 1: a/Biện pháp nói quá: Sỏi đá cũng thành cơm. - Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người. Dù có khó khăn đến đâu mà quyết chí, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ mãn.b/ Biện pháp nói quá: Đi đến tận trời được. - Ý nghĩa : Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người. Mặc khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì.c/ Biện pháp nói quá: Thét ra lửa - Ý nghĩa: Nhấn mạnh vào tính cách nhân vật. Cụ bá là kẻ có quyền uy, hống hách.Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ mà chạy.Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ......................... Cô Nam tính tình sởi lởi,......................... Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổTiÕt 37: Nãi qu¸TiÕt 37: Nãi qu¸Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: Nghiêng nước nghiêng thành; Dời non lấp biển; Mình đồng da sắt; Nghĩ nát ócTiÕt 37: Nãi qu¸Bài 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.Mẫu: ngáy như sấmTiÕt 37: Nãi qu¸Hướng dẫn học ở nhà.Làm tiếp bài tập còn lại vào vở. Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá . Đọc, soạn bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • pptNoi_qua.ppt