Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài 22: Đọc, hiểu văn bản: Chiếu dời đô - Bùi Thị Hiền

 Văn bản này có sức thuyết phục lớn kết hợp giữa lí và tình :

- Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa có lí lẽ.

- Từ đó, liên hệ 2 triều Đinh, Lê cần thiết phải dời đô.

- Kết luận  thành Đại La là nơi tốt nhất để dời đô.

- Xen vào lí lẽ là những câu bày tỏ nỗi lòng và lời đối thoạitạo sự đồng cảm giữa vua và dân.

 Ý nghĩa văn bản :

 Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa lư ra Thăng Long và nhận thức vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Bài 22: Đọc, hiểu văn bản: Chiếu dời đô - Bùi Thị Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
8TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔGIÁO VIÊN : BÙI THỊ HIỀNKIỂM TRA MIỆNG - Học thuộc lòng, nêu nội dung chính bài Ngắm trăng.Bài 22LÍ CÔNG UẨN I/ Đọc – tìm hiểu chung : 1/ Tác giả - tác phẩm: Lí Công Uẩn ( 974 - 1028 ) tức Lí Thái Tổ quê ở Bắc Giang ( nay là Bắc Ninh, Hà Nội ). Tác phẩm : Bài chiếu này do Lí Công Uẩn viết năm 1010 bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( Hà Nội ). 2. Thể Chiếu ? Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Mở đầu bài chiếu, tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc cũng có nhiều lần dời đô nhằm mục đích gì ? II/ Phân tích :1. Mục đích của việc dời đô. Mở đầu bài chiếu, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc cũng có nhiều lần dời đô nhằm mục đích mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho đời sau. Vì sao theo tác giả, kinh đô cũ Hoa Lư không còn phù hợp ? Theo tác giả, kinh đô cũ Hoa Lư của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp vì lúc này đất nước phát triển mạnh, cần chọn nơi tốt hơn để đóng đô.2. Ca ngợi thế thành Đại La. Theo tác giả thành Đại La có những thuận lợi gì để chọn làm nơi đóng đô ?( chú ý về vị trí địa lí, hình thế núi sông, thuận tiện trong giao lưu) Những thuận lợi khiến cho tác giả chọn thành Đại La để đóng đô :- Về địa lí : Là nơi trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng, có núi, có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh lũ lụt, muôn vật tốt tươi.-Về chính trị, văn hoá : Là đầu mối giao lưu của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh.Một số năm trị vì của các triều đại so với triều Lí Nhà Ngô : 938 - 968 : 30 năm Nhà Đinh : 968 - 979 : 11 năm Nhà Tiền Lê : 979 - 1009 : 30 năm Nhà Lí : 1009 - 1226 : 217 năm Nhà Trần : 1226 - 1400 : 174 năm Nhà Hồ : 1400 – 1407 : 7 năm Nhà Hậu Lê : 1428 - 1527 : 99 năm Chứng minh văn bản này có sức thuyết phục lớn kết hợp giữa lí và tình. Văn bản này có sức thuyết phục lớn kết hợp giữa lí và tình :- Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa có lí lẽ.- Từ đó, liên hệ 2 triều Đinh, Lê cần thiết phải dời đô.- Kết luận  thành Đại La là nơi tốt nhất để dời đô.- Xen vào lí lẽ là những câu bày tỏ nỗi lòng và lời đối thoạitạo sự đồng cảm giữa vua và dân.  Ý nghĩa văn bản : Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa lư ra Thăng Long và nhận thức vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.III/ Tổng kết :- Đọc chú thích.- Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu thể loại.- Sưu tầm tài liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.- Soạn Câu phủ định + Xem, trả lời các câu hỏi. + Giải các BT SGK/52, 53,54 Hướng dẫn học tậpXIN CHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptBai_22_Chieu_doi_do_Thien_do_chieu.ppt