Bài giảng Ngữ văn 8: Chương trình địa phương: từ ngữ địa phương Thái Bình

I.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phương

Từ ngữ địa phương là những từ ngữ thường được dùng ở một vùng , miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam, nó có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng so với từ ngữ toàn dân nhưng vẫn có thể hiểu được trên cơ sở đối chiếu với từ ngữ toàn dân

II.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình

1.Lập bảng đối chiếu từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình có nghĩa tương đương với nghĩa toàn dân

 

ppt23 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 6749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Chương trình địa phương: từ ngữ địa phương Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
cha)Chú15Bác( anh trai của mẹ)Bác( nhiều huyện), bá( Tiền Hải), bắc( Kiến Xương)16Bác( vợ anh trai của mẹ)Bác17Cậu( em trai của mẹ)Cậu18Mợ(vợ em trai của mẹ)Mợ19Bác( chị gái của mẹ)Bác( nhiều huyện), bá( Tiền Hải, Thái Thụy, Kiến Xương)20Bác( chồng chị gái của mẹ)Bác( nhiều huyện), bá( Thái Thụy, Kiến Xương)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình1.Lập bảng đối chiếu từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình có nghĩa tương đương với nghĩa toàn dânSTTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ địa phương Thái Bình21Dì( em gái mẹ)Dì, cô22Chú( chồng em gái của mẹ)Chú23Anh traiAnh trai24Chị dâu( vợ của anh trai)Chị dâu25Em traiEm trai26Em dâu( vợ của em trai)Em dâu27Chị gáiChị gái28Anh rể( chồng của chị gái)Anh rể29Em gáiEm gái30Em rể( chồng của em gái)Em rểTiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình1.Lập bảng đối chiếu từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình có nghĩa tương đương với nghĩa toàn dânSTTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ địa phương Thái Bình31ConCon32Con dâuCon dâu33Con rểCon rể34Cháu( con của con)Cháu, conTiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình1.Lập bảng đối chiếu từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình có nghĩa tương đương với nghĩa toàn dânSTTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ địa phương Thái BìnhTừ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khác1ChaBố(nhiều huyện), cậu (Đông Hưng-Vũ Thư), thầy, baBọ (Quảng Bình), tía,ba(các tỉnh Nam Bộ). 2MẹMẹ(nhiều huyện)Bầu, mầm(Kiến Xương-Tiền Hải)Mợ, đẻ (Đông Hưng)Mệ (Vũ Thư), u, buBủ ( Bắc Giang), mế (Hà Giang), u, bầm (Phú Thọ) má( Nam Bộ), 2.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khácTiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình1.Lập bảng đối chiếu từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái Bình có nghĩa tương đương với nghĩa toàn dânSTTTừ ngữ toàn dânTừ ngữ địa phương Thái Bình2.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khác3Bác (chồng chị gái của cha)Bác( nhiều huyện), Bá( Thái Thụy, Kiến Xương)Dượng4Cô (em gái của cha)Cô O (Nghệ - Tĩnh), 5Chú( chồng em gái của cha)ChúDượng, trượng ( Nghệ - Tĩnh)6Bác( anh trai của mẹ)Bác( nhiều huyện), bá( Tiền Hải), bắc( Kiến Xương)Cậu (Nghệ Tĩnh) 7Cậu( em trai của mẹ)CậuCụ (Ngệ - Tĩnh)8Mợ(vợ em trai của mẹ)MợMự ( Huế )9Bác( chị gái của mẹ)Bác( nhiều huyện), bá( Tiền Hải, Thái Thụy, Kiến Xương)Dì (Nghệ - Tĩnh)10Chị dâu( vợ của anh trai)Chị dâuChị du11Con dâuCon dâuCon du12Anh traiAnh traiEng 2.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khácIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Quê tôi thủa ấyMẹ sinh ra tôi nhuộm sắc sông TràLời ru mẹ thoáng cánh cò, cánh vạcThầy đi cày gió mưa sờn áo bạcNgón chân tòe bùn đất chát mồ hôi. ( Trần Ngọc Tảo)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Quê tôi thủa ấyMẹ sinh ra tôi nhuộm sắc sông TràLời ru mẹ thoáng cánh cò, cánh vạcThầy đi cày gió mưa sờn áo bạcNgón chân tòe bùn đất chát mồ hôi. ( Trần Ngọc Tảo)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Quê tôi thủa ấyMẹ sinh ra tôi nhuộm sắc sông TràLời ru mẹ thoáng cánh cò, cánh vạc đi cày gió mưa sờn áo bạcNgón chân tòe bùn đất chát mồ hôi. ( Trần Ngọc Tảo)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhThầyIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Quê tôi thủa ấyMẹ sinh ra tôi nhuộm sắc sông TràLời ru mẹ thoáng cánh cò, cánh vạcThầy đi cày gió mưa sờn áo bạcNgón chân tòe bùn đất chát mồ hôi. ( Trần Ngọc Tảo) Hình dungThầy đi theo bóng ông bàCon hình dung thấy người xa xa dầnNén nhang cháy đỏ suốt tuầnCon hằng mong ước một lần gặp chaCả đời lận đận bôn baĐi theo cách mạng vào ra tù đầyCon hình dung dáng cha gầyCòng lưng đất nước những ngày khó khăn. ( Nguyễn Trọng Khánh)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Quê tôi thủa ấyMẹ sinh ra tôi nhuộm sắc sông TràLời ru mẹ thoáng cánh cò, cánh vạcThầy đi cày gió mưa sờn áo bạcNgón chân tòe bùn đất chát mồ hôi. ( Trần Ngọc Tảo) Hình dungThầy đi theo bóng ông bàCon hình dung thấy người xa xa dầnNén nhang cháy đỏ suốt tuầnCon hằng mong ước một lần gặp chaCả đời lận đận bôn baĐi theo cách mạng vào ra tù đầyCon hình dung dáng cha gầyCòng lưng đất nước những ngày khó khăn. ( Nguyễn Trọng Khánh)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Quê tôi thủa ấyMẹ sinh ra tôi nhuộm sắc sông TràLời ru mẹ thoáng cánh cò, cánh vạcThầy đi cày gió mưa sờn áo bạcNgón chân tòe bùn đất chát mồ hôi. ( Trần Ngọc Tảo) Hình dung đi theo bóng ông bàCon hình dung thấy người xa xa dầnNén nhang cháy đỏ suốt tuầnCon hằng mong ước một lần gặp chaCả đời lận đận bôn baĐi theo cách mạng vào ra tù đầyCon hình dung dáng cha gầyCòng lưng đất nước những ngày khó khăn. ( Nguyễn Trọng Khánh)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhThầyIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Mẹ Thu đã đền mẹ con về Trại Cốm Bà ngoại lưng còng ho nặng về khuya Nhà tranh gầy lủng củng những nong nia. Nếp mùa non đành lòng làm cốm dẻo. Chảo đất nóng cốm phồng hương thơm ngát. Mẹ hỏi dì tin chú ở Điện Biên. Dì lắc đầu nhìn trăng sáng ngoài hiên. Em ở vậy giã cốm phồng đỡ mẹ. Các anh chị còn nhiều cháu bé. Bà già rồi em đi nữa ai nuôi. Lại cơn ho lục cục của ngoại tôi. Làm giọt sương thu đầm vai áo mẹ. (Nguyễn Trọng Khánh) Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Mẹ Thu đã đền mẹ con về Trại Cốm Bà ngoại lưng còng ho nặng về khuya Nhà tranh gầy lủng củng những nong nia. Nếp mùa non đành lòng làm cốm dẻo. Chảo đất nóng cốm phồng hương thơm ngát. Mẹ hỏi dì tin chú ở Điện Biên. Dì lắc đầu nhìn trăng sáng ngoài hiên. Em ở vậy giã cốm phồng đỡ mẹ. Các anh chị còn nhiều cháu bé. Bà già rồi em đi nữa ai nuôi. Lại cơn ho lục cục của ngoại tôi. Làm giọt sương thu đầm vai áo mẹ. (Nguyễn Trọng Khánh) Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình. Mẹ Thu đã đền mẹ con về Trại Cốm Bà ngoại lưng còng ho nặng về khuya Nhà tranh gầy lủng củng những nong nia. Nếp mùa non đành lòng làm cốm dẻo. Chảo đất nóng cốm phồng hương thơm ngát. Mẹ hỏi dì tin chú ở Điện Biên. Dì lắc đầu nhìn trăng sáng ngoài hiên. Em ở vậy giã cốm phồng đỡ mẹ. Các anh chị còn nhiều cháu bé. Bà già rồi em đi nữa ai nuôi. Lại cơn ho lục cục của tôi. Làm giọt sương thu đầm vai áo mẹ. (Nguyễn Trọng Khánh) Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhngoạiTiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình.Bài tập củng cốNhững từ gạch chân trong các đoạn văn sau đây có phải là từ địa phương không? Vì sao ?a.-Bu ơi con đóiLần này có lẽ là lần thứ mười thằng cu Bé chạy về đòi ăn, chị đĩ Chuột đang quấy nồi gì trong bếp, cáu tiết quay ra mắng át nó đi:-Đã bảo hết cơm rồi, tí nữa chè chín thì ăn chè mà!... (Nghèo-Nam Cao)b.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa nên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.	 (Những ngày thơ ấu-Nguyên Hồng)Tiếng Việt: Tiết 31Chương trình địa phương : Từ ngữ địa phương Thái BìnhI.Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phươngII.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương Thái BìnhIII. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương Thái Bình.Một số câu ca dao có từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thíchXin chân thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo về dự giờ thăm lớpGiáo viên: Trần Thị Huyênxin chào-hẹn gặp lạitrường Thcs trần thủ độ

File đính kèm:

  • pptchuong trinh dia phuong.ppt