Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc hiểu văn bản Tiết 66: Ông đồ - Nguyễn Hải Nam

1. Tác giả:

 - Vũ Đình Liên(1913-1996)

 - Quê quán: Tỉnh Hải Dương

 - Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.

 - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ .

 2. Tác phẩm:

 - Viết 1936

 - Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của ông

 - Thể thơ: ngũ ngôn

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc hiểu văn bản Tiết 66: Ông đồ - Nguyễn Hải Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng quý thÇy gi¸o, c« gi¸o®· vÒ dù giê th¨m lípM«n	 : Ng÷ v¨n – Líp 8ANg­êi thùc hiÖn : Nguyễn Hải NamGi¸o viªn	 : Tr­êng THCS Quảng Liên - Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà. - Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện trong bài thơ như thế nào? - Thực chất của cái ngông. * KIỂM TRA BÀI CŨ - Cái ngông của Tản Đà: Muốn làm thằng Cuội+ Gọi chị xưng em với Hằng Nga. + Muốn làm bầu bạn tri âm tri kỉ cùng với chị Hằng, cùng gió cùng mây. - Thực chất của cái ngông: Xuất phát từ một thái độ bất hoà với xã hội. ĐÁP ÁNBài 17-Tiết 66: ÔNG ĐỒ Vũ Đình LiênTrong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.Học trò học chữ Nho.Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy họcTheo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.Ông đồ được thiên hạ tìm đến và ông có dịp trổ tài.Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.Bµi 17-TiÕt 65 ¤ng ®åVò §×nh LiªnI. T×m hiÓu chung1. T¸c gi¶:Em hãy nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? 1. Tác giả: - Vũ Đình Liên(1913-1996) 	- Quê quán: Tỉnh Hải Dương 	- Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ . 2. Tác phẩm: - Viết 1936 - Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của ông - Thể thơ: ngũ ngôn I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨMVũ Đình liên II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Đọc: - HD cách đọc: Giọng chậm, ngắt nhịp 2-3 hoặc 3-2, giọng vui, phấn chấn ở đoạn 1-2, chậm, buồn, xúc động ở đoạn 3-4; khổ cuối giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng ÔNG ĐỒ	 * Vũ Đình LiênMỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bayNhững mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu...Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ? 2. Chú thích:(SGK) 3. Bố cục: Bố cục bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần? - Ba phần: + Phần1:Khổ 1,2: Hình ảnh ông đồ trong quá khứ. +Phần2:Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ trong hiện tại. + Phần3:Khổ 5: Nỗi lòng tác giả. 1.Hình ảnh ông đồ trong quá khứ: (Khổ 1,2)Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bayIII.Phân tích: Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm “Mỗi năm hoa đào nở”. Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và Tết cổ truyền của dân tộc. Ông đồ có mặt giữa mùa đẹp vui, hạnh phúc của mọi người.  ?1.Hình ảnh ông đồ trong quá khứ: (Khổ 1,2) Mỗi năm hoa đào nở. 	Lại thấy ông đồ già	Bày mực tàu giấy đỏ	Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết 	Tấm tắc ngợi khen tài	Hoa tay thảo những nét 	Như phượng múa rồng bay Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”. - Mực tàu, giấy đỏ: ông góp thêm vào một hình ảnh đông vui, náo nhiệt của phố phường. ? 1.Hình ảnh ông đồ trong quá khứ: (Khổ 1,2) Mỗi năm hoa đào nở. 	Lại thấy ông đồ già	Bày mực tàu giấy đỏ	Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết 	Tấm tắc ngợi khen tài	Hoa tay thảo những nét 	Như phượng múa rồng bay “ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay” ? Nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ? ? Hình dung của em về nét chữ của ông đồ từ hình ảnh trên? - So sánh:Nét chữ mang vẽ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý. ?? Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ một địa vị như thế nào trong con mắt người đời?- Mọi người quý trọng và mến mộ ông đồ- Quý trọng một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc: mến mộ chữ nho, nhà nho. - Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và Tết cổ truyền của dân tộc. Ông đồ có mặt giữa mùa đẹp vui, hạnh phúc của mọi người. - Mực tàu, giấy đỏ: ông góp thêm vào một hình ảnh đông vui, náo nhiệt của phố phường. - So sánh:Nét chữ mang vẽ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý. - Mọi người quý trọng và mến mộ ông đồ- Quý trọng một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc: mến mộ chữ nho, nhà nho.Câu hỏi thảo luận:-Có người bảo đây là những ngày huy hoàng của ông đồ. Có người cho rằng ngay từ đầu bài thơ ta đã thấy những ngày tàn của nho học và thân phận buồn của ông đồ.? Em nghiêng về ý kiến nào? Vì sao?2. Ông đồ trong hiện tại: (Khổ 3,4) Nhưng mỗi năm mỗi vắng 	Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm 	Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy,	Qua đường không ai hay,	Lá vàng rơi trên giấy;	Ngoài trời mưa bụi bay. “ Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu.” ? Chỉ ra biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên và nêu tác dụng của nó? - Phép nhân hoá (giấy đỏ buồn, nghiên sầu): Nỗi cô đơn, hiu hắt,bị bỏ rơi lạc lõng, bơ vơ của ông đồ. ? 2. Ông đồ trong hiện tại: (Khổ 3,4) Những mỗi năm mỗi vắng 	Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm 	Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy,	Qua đường không ai hay,	Lá vàng rơi trên giấy;	Ngoài trời mưa bụi bay. - Hình dung của em về ông đồ từ lời thơ: “Ông đồ vẫn ngồi đấy. Qua đường không ai hay.” - Hình ảnh ông đồ âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người. - Một con người già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phường? 2. Ông đồ trong hiện tại: (Khổ 3,4) Những mỗi năm mỗi vắng 	Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm 	Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy,	Qua đường không ai hay,	Lá vàng rơi trên giấy;	Ngoài trời mưa bụi bay. Một cảnh tượng như thế nào được gợi lên từ lời thơ: “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay.” *Những chiếc lá vàng rơi rụng trên nền giấy đỏ, tất cả như đang dần thấm lạnh bởi những hạt mưa bụi hắt vào * Cảnh tượng thê lương, tiều tụy.? 	Thanh minh thời tiết vũ phân phân, Lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn ( Thanh Minh) Thanh minh lất phất mưa phùn, Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa. Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm về trưa một mình. -Phép nhân hoá (giấy đỏ buồn, nghiên sầu): Nỗi cô đơn, hiu hắt ,bị bỏ rơi lạc lõng, bơ vơ của của ông đồ. - Hình ảnh ông đồ âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người. Một con người già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phường*Những chiếc lá vàng rơi rụng trên nền giấy đỏ, tất cả như đang dần thấm lạnh bởi những hạt mưa bụi hắt vào- Cảnh tượng thê lương, tiều tuỵ. ? Qua bài tiết 1 của văn bản em có thể rút ra bài học gì?*CÂU HỎI CỦNG CỐ Qua phân tích trên, em hãy so sánh khổ thơ 1-2 với khổ 3-4 ? * DẶN DÒ: - Cảm nhận được hình ảnh của ông đồ trong quá khứ và trong hiện tại - Học thuộc lòng bài thơ. - Làm BT bổ sung . - Soạn bài: + Soạn tiếp phần còn lại của bài thơ+“Hai chữ nước nhà” (HDDT) Chúc các em vui vẻKính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ, hạnh phúc * LỚP 8A NĂM HỌC: 2010-2011

File đính kèm:

  • pptOng_do_Thi_cap_tinh.ppt
Bài giảng liên quan