Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Chu Thị Thanh Hà

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ ngũ ngôn hàm súc, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ.

- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh.

2. Nôi dung:

 Qua bài thơ ta thấy được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, niềm cảm thương chân thành̀ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Chu Thị Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂNGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Chu Thị Thanh HàPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG TÍNTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THƯỜNG TÍNLớp: 8Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.Câu 1: Các từ cụm từ: xách búa, ra tay, đánh tan, đập bể thuộc cụm từ nào? A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từCâu 2: Các cụm từ trên góp phần thể hiện phẩm chất gì của con người trong bài thơ? 	A. Khí phách hiên ngang 	B. Khoẻ khoắn và hăng hái	C. Căm thù sâu sắc	D. Tài năng phi thườngkiÓm tra bµi cò ¤ng §å(Vò §×nh Liªn)TiÕt 65. v¨n b¶nPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG TÍNTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THƯỜNG TÍNI. Đọc và tìm hiểu chung:1. Tác giả – tác phẩm:a/ Tác giả:(1913-1996).- Vũ Đình Liên là nhà giáo - nhà thơ. - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.b/ Tác phẩm:- “¤ng ®å ” lµ bµi th¬ tiªu biÓu nhÊt cho hån th¬ giµu th­¬ng c¶m cña Vò §×nh Liªn.2. Đọc văn bản:* Thể thơ:3. Bố cục:* Từ khó: SGK(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒ3 phần.Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bayNhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?ngũ ngôn Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?Hình ảnh ông đồ thời đắc ýHình ảnh ông đồ thời tànÔng đồ hoàn toàn vắng bóng - nỗi bâng khuâng, nhớ tiếc của nhà thơ.(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒMỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAMC©y nªu, Trµng ph¸o b¸nh ch­ng xanh.ThÞt mì, d­a hµnh, c©u ®èi ®á.1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:II. Đọc – hiểu văn bản: Mỗi năm hoa đào nở – Lại thấy ông đồ già => Hình ảnh thân quen như không thể thiếu Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài* Nét bút: Như phượng múa rồng bay Ông đồ là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng. Ông đồ như một nghệ sĩ đang trổ tài trước sự mến mộ của mọi người(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒ(So sánh)2. Hình ảnh ông đồ thời tàn:“Mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?” Cảnh tượng vắng vẻ  xót xa, ngậm ngùi“Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu” Nỗi buồn tủi như thấm cả vào những vật vô tri, vô giác.Ông đồ vẫn ngồi đấy không ai hay Trơ trọi, lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đờiLá vàng rơi trên giấy  mưa bụi bay NT tả cảnh ngụ tình – ẩn dụ - ông đồ nhòe dần, chìm dần trong không gian ảm đạm.Hình ảnh tương phản.  Ông đồ bị rơi vào quên lãng.(Nhân hóa - giấy mực bẽ bàng, buồn tủi).(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒ3. Tâm tư của nhà thơ:“Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưa “Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ.Ông đồ hoàn toàn vắng bóng trong cuộc sống ồn ào, sôi động (cảnh đó – người đâu).“Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?” Câu hỏi tu từ, lời tự vấn. Nỗi bâng khuâng nhớ tiếc ngậm ngùi - Nhớ tiếc cảnh cũ người xưaTấm lòng nhân hậu và niềm hoài cổ của nhà thơ. “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già”(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒ (Lời tác giả)“Ông đồ chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của của một thời tàn”PHIẾU HỌC TẬPCâu 1: Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ gì?A. Lục bát. B. Ngũ ngôn.C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú.Câu 2: Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu”Sử dụng biện pháp tu từ gì?A. So sánh. B. Nhân hóa.C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ.Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất nội dung của bài thơ Ông đồ ?A. Tình cảnh tàn tạ của ông đồ, niềm cảm thương chân thành và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.B. Lo lắng trước sự tàn phai của các nét văn hóa truyền thống.C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ.(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒIII. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:- Thể thơ ngũ ngôn hàm súc, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ.- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh.2. Nôi dung: Qua bài thơ ta thấy được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, niềm cảm thương chân thành̀ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒ(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒ(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒGNNn¤òGBài thơ ông đồ được làm theo thể thơ này?122. Một trong những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng khi nói đến tài viết chữ của ông đồ?44. Tên loài hoa là biểu tượng của mùa xuân?55. Từ miêu tả tâm trạng của ông đồ thời tàn?33. Từ nói về tình cảm của mọi người với ông đồ thời đắc ý?NBUåi®oHOAµGi¶i « ch÷S¸HONSìNG¦MGNéNåG®¤Hàng dọcIV. Luyện tập: CỦNG CỐ:- Hình ảnh ông đồ. Niềm hoài cổ của nhà thơ.- Qua bài thơ Ông đồ em hiểu thêm điều gì về nét đẹp văn hoá truyền thống? Theo em chúng ta phải có thái độ như thế nào với những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:- Học thuộc lòng bài thơ.- Cảm nhận của em về một số câu thơ hay trong bài thơ Ông đồ.- Chuẩn bị bài: Hai chữ nước nhà.(Vũ Đình Liên)Tiết 65: ÔNG ĐỒGiê häc kÕt thócKÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phócChóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giáiChµo t¹m biÖt!

File đính kèm:

  • pptTiet_65_Ong_do.ppt