Bài giảng Ngữ văn 8: Sống chết mặc bay _ Phạm Duy Tốn

 Tiết 107-108: Văn bản: Sống chết mặc bay

 (Phạm Duy Tốn)

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả :

 - Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây

 ( nay là Hà Nội)

 - Là một trong số những nhà văn đầu tiên có

thành tựu về truyện ngắn hiện đại.

 2.Tác phẩm :

- Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 năm1918.

- Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo.

- Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8: Sống chết mặc bay _ Phạm Duy Tốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sống chết mặc bay 1. Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học?Tinh thần yêu nước của nhân ta. ( Hồ Chí Minh)Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( Đặng Thai Mai) Đức tính giản dị của Bác Hồ. ( Phạm Văn Đồng)Ý nghĩa văn chương. ( Hoài Thanh) a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.c. Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác.2. Em hãy cho biết luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân ta là câu nào trong các câu sau đây?Kiểm trabài cũ53:	53 Tiết 107-108: Văn bản: Sống chết mặc bay	 (Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chung1. Tác giả : - Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây ( nay là Hà Nội) - Là một trong số những nhà văn đầu tiên có thành tựu về truyện ngắn hiện đại. 2.Tác phẩm :- Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 năm1918.- Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo.- Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Nhà văn Phạm Duy TốnTiết 107-108: Văn bản:	 Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chung1.Tác giả2. Tác phẩmII. đọc hiểu văn bản1. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích:Dân làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo toàn tính mạng và cuộc sống của mình. Trong khi ấy, trong đình cao mà vững chãi, những người có trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.Tiết 107-108: Văn bản	 Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chung1.Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích:Cho các từ sau: Quan phụ mẫu, dân phu, nha lại, cừ. Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống :+ : Từ chỉ các công chức làm việc trong cửa quan ngày trước.+ ..: Quan dưới thời phong kiến và thuộc Pháp (có quan niệm coi quan như cha mẹ).+ .........: Dùng những tấm ván hoặc tấm phên đan và đóng cọc đỡ để ngăn đê vỡ, nước tràn.+ ...........: Người dân bị bắt đi làm các công việc công ích trong xã hội cũ.Nha lạiQuan phụ mẫuCừ Dân phuTiết 107-108: Văn bản: Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích2. Bố cục:+ Phần 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất ” : Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.+ Phần 2: Tiếp đến “Điếu mày ” : Quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.+ Phần 3: Còn lại : Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.3 phầnCảnh ngoài đêCảnh trong đình > Nhốn nháo, hỗn loạn, không khí khẩn trương, căng thẳng, vất vả cực độ.Thiên tai giáng xuống mỗi lúc một dữ dằn, đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của người dân. Họ bất lực trước thiên nhiên, tai hoạ sắp ập xuống. Hàng trăm nghìn, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn. - Kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội, kẻ vác, nào đắp, nào cừ. Bì bõm lội dưới bùn, ướt lướt thướt như chuột lột. Cảnh ngoài đê LÀNG X PHỦ XT¨ng cÊp> Thiên nhiên mỗi lúc một dữ dội hơn => Con đê mỗi lúc một suy yếu- Mưa mỗi lúc một nhiều.- Mực nước mỗi lúc càng cao. - Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.- Sức người mỗi lúc một yếu. - Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần. Câu hỏi thảo luận nhóm:( 3 phút) ? Tìm các chi tiết tác giả miêu tả:- sức tàn phá của thiên nhiên- tình trạng của con đê- sự chống đỡ của dân phu để cứu con đêTrống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Những câu văn biểu cảm - Tác dụng: + Bộc lộ tâm trạng của người dân: lo lắng, bất lực, kêu cứu + Thái độ của tác giả: đau xót, thương cảm trước cảnh bất lực của con người với sức trời, sự suy yếu của thế đê trước thế nước.Tiết 107-108: Văn bản: 	Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - tóm tắt và tìm hiểu chú thích2. Bố cục 3. Phân tícha. Cảnh ngoài đê: Đó là sự suy yếu của con đê sắp vỡ, sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.132NÕu nãi vÒ gi¸ trÞ hiÖn thùc th× ë bøc tranh thø nhÊt nµy em sÏ nãi vÒ hiÖn thùc nµo?Cuộc sống vất vả của người dân quê trong xã hội cũ.Họ phảitự mình bảo vệ cuộc sống màkhông trông cậy được vào bất cứ sự trợ giúp của những người có trách nhiệmNếu nói về giá trị nhân đạo thì ở bức tranh thứ nhất này em thấy được tình cảm gì? Của ai?Sự xót xa thương cảm của tác giả trước tình cảnh khốn cùng của người dân quê.Nếu nói về nghệ thuật, theo em ở bức tranh thứ nhất này thủ pháp nghệ thuật nào tiêu biểu nhất? Nêu tác dụng?Nghệ thuật tăng cấp, tương phản =>Cho thấy sự nguy ngập của con đê và sự tuyệt vọng của người dân quê.Tiết 107-108: Văn bản: 	Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - tóm tắt và tìm hiểu chú thích2. Bố cục 3. Phân tícha. Cảnh ngoài đê: Đó là sự suy yếu của con đê sắp vỡ, sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.b. Cảnh trong đìnhCảnh trong đình:Đình cao vững chãi đê vỡ cũng không sao.Tĩnh mịch trang nghiêm nhàn nhã đường bệ nguy nga.Quan ngồi trên nha lại dưới người nhà lĩnh lệ.Chơi bài hưởng thụ sự phục dịch.Khẽ nói khẽ hỏi, duy nhất có một người nói là quan phụ mẫu. Nghiêm trang, tĩnh mịchQuan phụ mẫu : + Kẻ hầu người hạ + Vật dụng sang trọng đầy đủ+ Giọng nói uy nghiêmVị trí:Quang cảnh:- Công việc:- Âm thanh:TiÕt 106: V¨n b¶n: Sèng chÕt mÆc bay (tiÕt 2)C¶nh ngoµi trêiC¶nh trong ®×nh Ngoài trời mưa tầm tã nước sông dâng cao. Cảnh tượng nhốn nháo hoang mang căng thẳng. Trăm nghìn người đội mưa ngập dước bùn, ướt như chuột, đói rét và kiệt sức. Địa điểm: Trong đình vững trãi, đèn sáng, đê vỡ cũng không sao.Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường vệ, nguy nga.Đồ dùng: Toàn bằng vàng bạc ngà-> Sa hoa quí phái.- Dáng ngồi uy nghi, chễm chệ, gọi người hầu gãy, gọi điếu đóm, tiếng quan truyềnThái độ của quan:- Vẫn đánh bài nhịp nhàng mọi người giật mình, quan vẫn điềm nhiên.- Đổ trách nhiệm cho người khác.+ Không ngó ngàng đến việc hộ đê.+ Quát tháo, lập lại trật tự ván bài. - Cười sung sướng cực độ khi ù ván bài to.Thờ ơ vô trách nhiệm với cuộc sống của dân.Tiết 107-108: Văn bản: 	Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - tóm tắt và tìm hiểu chú thích2. Bố cục 3. Phân tícha. Cảnh ngoài đê: Đó là sự suy yếu của con đê sắp vỡ, sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.b. Cảnh trong đìnhKhông khí trong đình tĩnh mịch uy nghiêm quan cùng nha lại có trách nhiệm hộ đê đang ung dung hưởng lạc, ngồi đánh bạc,vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.Tiết 107-108: Văn bản: 	Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - tóm tắt và tìm hiểu chú thích2. Bố cục 3. Phân tícha. Cảnh ngoài đê: b. Cảnh trong đìnhc. Cảnh đê vỡCảnh đê vỡTình thế của dân:- Tiếng kêu vang trời lở đất, kêu rầm rĩ.- Tiếng gà, chó, trâu, bò vang tứ phía. - Nước tràn lênh láng xoáy thành vực nhà cửa trôi băng lúa má ngập hếtDân sống không chỗ ở, chết không chỗ chôn  Tình trạng khốn khổ của người dân.Tình thế của dân- Tiếng kêu vang trời lở đất, kêu rầm rĩ.- Tiếng gà, chó, trâu, bò vang từ phía. - Nước tràn lênh láng xoáy thành vực nhà cửa trôi băng lúa má ngập hếtDân sống không chỗ ở, chết không chỗ chôn  Tình trạng khốn khổ của người dânThái độ của quan - Vẫn đánh bài nhịp nhàng mọi người giật mình, quan vẫn điềm nhiên.- Đổ trách nhiệm cho người khác.+ Không ngó ngàng đến việc hộ đê.+ Quát tháo, lập lại trật tự ván bài. - Cười sung sướng cực độ khi ù ván bài to. Thờ ơ vô trách nhiệm với cuộc sống của dânTiết 107-108: Văn bản: 	Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - tóm tắt và tìm hiểu chú thích2. Bố cục 3. Phân tícha. Cảnh ngoài đê: b. Cảnh trong đìnhc. Cảnh đê vỡTrong lúc quan ù ván bài to thì ngoài kia đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh muôn sầu nghìn thảm .4) Tổng kết :BT1: Trắc nghiệm – Khoanh tròn vào đáp án đúngNghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong truyện ngắn là:a, Nhân hoá và liệt kê.b, Tương phản và phóng đại. Tương phản và tăng cấp.d, Ẩn dụ và hoán dụ.C,BT2) Mục đích sử dụng phép tương phản và tăng cấp của tác giả trong truyện ngắn là: Làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: sự đối lập gay gắt giữa tình cảnh khổ cực của người dân và cuộc sống xa hoa vô trách nhiệm của bọn quan lại đặc biệt là tên quan phụ mẫu.b, Nổi bật cuộc sống của tên quan phủ. C, Nổi bật số phận của người nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.d, Nổi bật sự đối lập giữa sức người với sức nước.a,Tiết 107-108: Văn bản: 	Sống chết mặc bay  ( Phạm Duy Tốn)I. Giới thiệu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc - tóm tắt và tìm hiểu chú thích2. Bố cục 3. Phân tích 4/ Tổng kết.a. Giá trị nghệ thuật: - Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phả và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn sắng gọn.b. Nội dung:*/ Giá trị hiện thực: - Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội phong kiến trước cách mạng tháng 8.*/ Giá trị nhân đạo: - Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên taivà lên án thái độ vô trấch nhiệm của bọn cầm quyền.c. Ghi nhớGiê häc kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c em häc sinh !

File đính kèm:

  • pptngu van(6).ppt