Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản hay) - Trường THCS Lộc Điền

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản hay) - Trường THCS Lộc Điền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ LỘC.TRƯỜNG THCS LỘC ĐIỀN.Kính chào quý thầy cô giáo.20-11Bài cũ:1. Từ địa phương là gì ? Tìm những từ địa phương tương ứng với những từ toàn dân sau: cha, mẹ.Từ địa phương là từ ngữ được dùng trong một số địa phương nhất định. Từ địa phương tương ứng: - Cha: thầy, bọ, bố, ba, chú, tía - mẹ: mạ,me, u, bầm, vú, má NÓI QUÁ.Giáo viên:Tiết 37 : Trần Hữu Phước Tường.I. Nói quá và tác dụng của nói quá:* Ví dụ: Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.- Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.I. Nói quá và tác dụng của nói quá:Ví dụ:- chưa nằm đã sángchưa cười đã tối- thánh thót như mưa ruộng càyThảo luận: Em có nhận xét gì về cách nói “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”, thánh thót như mưa ruộng cày” ? Em hiểu nghĩa của mấy câu này là gì?Phóng đại (nói quá sự thật)- Đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười cũng vậy.- Việc cày đông, làm ruộng là rất vất vã.Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Bài tập: Cách nói sau có phải là nói quá không? Tại sao?1. Nắng nẻ đầu.2. Đi guốc trong bụng.1. Nói quá. Phóng đại để nhấn mạnh nắng quá dữ dội. 2. Nói quá.Phóng đại để nhấn mạnh đã biết rõ thâm tâm của người nào đó.Chú ý phân biệt nói quá với nói khoác Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. a.- Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người.b.- Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ ngoài da thôi.c.- [] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.  Kẻ có quyền uy, hống hách, nói năng hay quát tháo, nhấn mạnh tính cách nhân vậtsỏi đá cũng thành cơmđi lên đến tận trờithét ra lửa TIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II.- LUYỆN TẬP:NÓI QUÁBài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. - Vắt chân lên cổ: thể hiện sự căm thù cao độ. - Nở từng khúc ruột: - Ruột để ngoài da: - Bầm gan tím ruột: - Chó ăn đá, gà ăn sỏi:đất đai cằn cỗi không có gì ăn để sống. rất vui sướng, phấn khởi. sự hời hợt, không cố chấp bỏ chạy với sự sợ hãi, khiếp sợ ...Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................c. Cô Nam tính tình xởi lởi,.........................d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II.- LUYỆN TẬP:NÓI QUÁBài tập 4. Chia nhóm, tìm nhanh các thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.٭Mẫu: ngáy như sấmTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:II.- LUYỆN TẬP:NÓI QUÁĐẹp như tiên.Hiền như bụt.Khỏe như voi.Nhanh như cắt.Ăn như rồng cuốn.Nói như rồng leoLàm như mèo mửa.Ăn giỏi, nói cũng giỏi nhưng làm chẳng ra gì.Hãy phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác ?Bài tập 6٭. Thảo luận ở tổñìnhTHẢO LUẬN? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào?* Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên.* Khác: * Nói quá chỉ là cách nói phóng đại quá sự thật (chứ không phải sai sự thật), mục đích là để làm nổi bật bản chất của sự thật, giúp người đọc (người nghe) nhận thức sự thật rõ ràng hơn → tác động tích cực. * Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cựcTIẾT 37I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ:NÓI QUÁ20-11c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o !Giê häc kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptNói quá.ppt