Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 111: Phần Tiếng Việt: Hội thoại (Tiếp theo)

- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.

- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.

- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác( nói leo).

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 111: Phần Tiếng Việt: Hội thoại (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
: - (1)Sao cô biết mợ con có con? (Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)2 lần nói1 lần nói-> Lượt lờiTôi lại im lặngcúi đầu xuống đất-> Thái độ bất bình Tiết 111: Hội thoại A. Bài học:I.Lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ: 2. Nhận xét: - Bà cô: - Bé Hồng: - Bé Hồng: 1lần im lặng Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói-> Giữ lễ phép, lịch sựVí dụ 1: Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - (1)Sao cô biết mợ con có con? (Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)Ví dụ 2:Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?Con: (Đỏ mặt, im lặng)2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời-> Thái độ bất bình(không nói tranh lượt lời) Tiết 111: Hội thoại A. Bài học:I.Lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ:2. Nhận xét: - Bà cô: - Bé Hồng: - Bé Hồng: 1lần im lặng Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói-> Giữ lễ phép, lịch sựTH: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình. Hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?A. Nói leo B. Nói tranh2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời-> Thái độ bất bình(không nói tranh lượt lời)Nói leo- Nói xen, nói chêm vào câu chuyện của người khác khi chưa được phépNói tranh- Người nói chưa nói hết lời thì người nghe đã thực hiện lượt lời của mình (cắt lời của người khác khi họ đang nói)XXNói leo Tiết 111: Hội thoại A.Bài học:I.Lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ: 2. Nhân xét:- Bà cô: - Bé Hồng: Bé Hồng: 1lần im lặngBé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói-> Giữ lễ phép, lịch sự-> Cần tránh trong hội thoại2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời-> Thái độ bất bình(không nói tranh lượt lời)Nói leo- Nói xen, nói chêm vào câu chuyện của người khác khi chưa được phépNói tranh- Người nói chưa nói hết lời thì người nghe đã thực hiện lượt lời của mình (cắt lời của người khác họ đang nói)XX Tiết 111: Hội thoại A. Bài họcI.Lượt lời trong hội thoại1.Ví dụ:2.Nhận xét: - Bà cô: - Bé Hồng: - Bé Hồng: 1lần im lặng Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói-> Giữ lễ phép, lịch sự3.(Ghi nhớ /sgk/102) Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác( nói leo).2 lần nói1 lần nói-> Lượt lời-> Thái độ bất bình(không nói tranh lượt lời) Bài1: - Nhận xét về tính cách của các nhân vật: chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng, anh Dậu Tiết 111: Hội thoại A. Bài hoc:B. Luyện tậpBài tập 1: qua cuộc đối thoại giữa họ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố ? Tiết 111: Hội thoại A. Bài hoc:B. Luyện tập : Bài 1: N/vChị DậuCai lệNgười nhà lí trưởngAnh Dậu(6)(5)(2)(1) Tiết 111: Hội thoại A. Bài hoc:B. Luyện tập : Bài 1: N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại A. Bài hoc:B. Luyện tập : Bài 1: N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại A. Bài hoc:B. Luyện tập : Bài 1: N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại A. Bài hoc:B. Luyện tập : Bài 1: Cháu - ông -> tôi- ông -> bà - mày Nhún nhường, lễ phép, lịch sự -> vùng lên, đe doạ, thách thức N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại A.Bài học:B. Luyện tập : Bài 1: Tính cách- Hiền lành, lương thiện; bản lĩnh, mạnh mẽ; tỉnh táo, thông minh trong ứng xử. N/vChị Dậu(6)Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tiết 111: Hội thoại A. Bài học:B. Luyện tập : Bài 1: N/vChị DậuCai lệNgười nhà lí trưởngAnh Dậu(6)(5)(2)(1) Lượt lời1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tính cách- Hiền lành, lương thiện; bản lĩnh, mạnh mẽ; tỉnh táo, thông minh trong ứng xử. Tiết 111: Hội thoại A. Bài học:B. Luyện tập : Bài 2: - Nội dung: kể lại cuộc thoại giữa chị Dậu và cái Tí trước khi nó bị bán sang nhà cụ Nghị Quế.	 P1: từ đầu -> “cho em nó bú”: Trước khi cái Tí biết nó bị bán- Bố cục: 2 phần	 P2: Còn lại : Khi cái Tí biết nó bị bána. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?- Lúc đầu: Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán 	 Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con - Về sau: Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn	 Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con => Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật. Nhân vậtPhầnCái TíChị DậuPhần 1Phần 210149A. Bà học:B. Luyện tậpBài3: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ []. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì... - Con đã nhận ta con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng : “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”. Tiết 111: Hội thoại Lần12Lí do- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.- Xúc động Tiết 111: Hội thoại A. Bài học.B. Luyện tập : Cho tình huống sau1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.- Sự im lặng trong tình huống nào trên đây là đáng quý, đáng ca ngợi? Vì sao?	 Tình huống12Lí doKết luận- Giữ bí mật Đáng quý, đáng ca ngợi- Đáng phê phán- Né tránh trách nhiệm Bài 4Bài học:B. Luyên tập1.Ví dụ: - Bà cô: 2 lần nói- Bé Hồng: 1 lần nói- Bé Hồng: 1lần im lặng (không nói) -> Thái độ bất bình Bé Hồng: không cắt lời của người cô (không nói tranh lượt lời)-> Giữ lễ phép, lịch sự2. Bài học: Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác( nói leo).Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. Tiết 111: Hội thoại -> Lượt lờiHướng dẫn về nhàHọc kỹ lí thuyếtHoàn thành các bài tập còn lạiSoạn bài: “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”Tiết 111: Hội thoại cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và toàn thể các em học sinh!Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!giáoviênvũ thị mườitrườngthCSNguyễn đăng đạo* trường thCS nguyễn đăng đạo**** hội thoại** ữVăN8LớpNG

File đính kèm:

  • pptHoi_Thoai.ppt