Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận

I.Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:

1.Tìm hiểu ví dụ:

2.Ghi nhớ:

*Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,ngườilàm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết(nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bàng những từ ngữ,những câu văn có sức truyền cảm.Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũCâu1.Trong bài văn nghị luận,ngoài yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có những yếu tố nào khác?-Các yếu tố miêu tả,tự sự và biểu cảm.Câu2.Yếu tố biểucảm,theo em là yếu tố gì?Nó có tác dụng như thế nào trong bài văn nghị luận?-Đó là yếu tố tình cảm,cảm xúc,nhiệt tình của người viết.Nó có tác dụng rất lớn trong bài văn nghị luận.Tình cảm giúp cho những điều được lý trí nêu ra thêm sức lay động,cảm hoá lòng người.Đó là yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận.Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậni.yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:1.Tìm hiểu ví dụ:=>Có giống nhau.Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong đoạn văn trên?Từ ngữ biểu cảmCâu cảm thánHỡi,muốn,phải,nhân nhượng,lấn tới,quyết tâm cướp,không,thà, chứ nhất định không chịu,phải đứng lên,hễ là,thì,ai có,dùng,ai cũng phải-Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc!-Hỡi đồng bào!chúng talên!-Hỡi anh em quân!thắnglợi ta!-Việt namnăm! kháng chiếnnăm!Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm,Lời kêu gọicó giống Hịch tướng sĩkhông?Tuy nhiên,Lời kêu gọivà hịchvẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm.Vì sao?Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậni.yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:1.Tìm hiểu ví dụ: Hai tác phẩm được viết không phải vì mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luậnHãy theo dõi bảng đối chiếu dưới đây(1)(2)Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường,sỉ mắng triều đình,bắt nạt tể phụ.Ngó thấy sứ giặc đi lại ngoài đường,uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt.Lúc bấy giờ,ta cùng các ngươi sẽ bị bắt,đau xót biết chừng nào!Chúng ta sẵn sàng hy sinh tất cả,chứ không thể mất nước;không thể làm nô lệ.Không!Chúng ta thà hy sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ.Chúng ta cần phải đứng lên.Hỡi đồng bào!Chúng ta phải đứng lên!Giảithích vì sao các câu ở cột 2 hay hơn ở cột 1?Từ đó,hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?Bài văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm=>yếu tố biểu cảm có hiệu quả thuyết phục lớn,tác động tới tình cảm củangười đọc(người nghe)(1)(2)Không có các từ ngữ biểu cảm-Khôngcó các câu cảm->không có yếu tố biểucảm->chỉ đúng mà chưa hay-có nhiều từ ngữ biểu cảm-có nhiềucâu cảm->có yếu tố biểu cảm->vừa đúng,vừa hay.Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậni.yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:1.Tìm hiểu ví dụ:2.Ghi nhớ :*Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm .Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục hơn,vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của ngườiđọc(người nghe). Người viết phải thật có cảm xúc, phải biết diễn tả cảm xúc, cảm xúc phải chân thựcLàm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì?Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậni.yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:1.Tìm hiểu ví dụ:2.Ghi nhớ:*Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,ngườilàm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết(nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bàng những từ ngữ,những câu văn có sức truyền cảm.Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,người viết phải có cảm xúc như thế nào?Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậni.yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:II.Luyện tập:Bài tập1 .Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong phần 1- Chiến tranh và người bản xứ (vb Thuế máu) và cho biết tác giả sử dụng biện pháp gì để biểu cảm.Tác dụng biểu cảm đó là gì?*Biện pháp biểu cảm:+Giễu nhại đối lập(d/c-Tên da đen bẩn thỉu,tên An nam mít bẩn thỉu,chiến sĩ bảo vệ tự do,công lý)=>Tác dụng phơi bày bản chất dối trá,lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật,gây cười->tiếng cười châm biếm,sâu cay.+Từ ngữ,hình ảnh mỉa maigiọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân(d/c nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn phóng ngư lôi,nhiều người bỏ xác=>Tác dụng nghệ thuật:ngôn từ đẹp đẽ,hào nhoáng không che đậy thực tế phũ phàng.Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc->tiếng cười châm biếm sâu cay.Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậni.yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận:II.Luyện tập:Bài tập2 .Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn?Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lý trí mà còn gợi cảm?-Đoạn văn nghị luận thể hiện nỗi buồn và khổ tâm của một người thày tâm huyết và chân chính trước vấn nạn học vẹt,học tủ trong học ngữ văn.-Cách biểu hiện cảm xúc của người viết rất tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận mà như câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò,giữa nhưng người bạn với nhau. Bởi vậy trong khi phân tích lý lẽ và dẫn chứng vẫn thấy nổi lên một tâm lòng, một nỗi buồn lo, đang cần chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở khuyên nhủ. Tiết 112: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luậnBài tập 2:-Những từ ngữ biểu cảm câu cảm và giọng điệu tâm tình thân mật gần gũi:Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện luôn tể giãi bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái nghiệp vào ngườiNỗi buồn thứ nhất là Nói làm sao cho các bạn hiểunhấm bút,lôi thôi bày đặt ,học thuộc như con vẹt-Hiệu quả: Người nghe, người đọc tin, phục ,thấm thíaIII.Củng cố:Đọc lại phần ghi nhớIV.Bài tập về nhà:Bài tập3(sgk-T98)

File đính kèm:

  • ppttest.ppt