Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nguyễn Phương Dung

Các yếu tố tự sự,miêu tả trong truyện “Chàng Trăng”: Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến mất vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác bạc Pòng-gơ-nhi.

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong truyện “Nàng Han”: Nàng Han liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc đánh giặc ngoại xâm. Thắng trận, nàng hóa thành tiên bay lên trời. Trên dãy núi Pu-keo vẫn còn những vũng ao chi chít vết chăn voi ngựa.

Truyện “Thánh Gióng”: hoàn toàn không kể, tả.

  Tác dụng: Yếu tố tự sự và miêu tả làm cho luận điểm “Sự giống nhau, gần gũi giữa những truyện anh hùng của các dân tộc Việt Nam” thêm rõ ràng, sáng tỏ.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nguyễn Phương Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”.(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)a. Ví dụ 1:	b) Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh cho “Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:	“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thi hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ.”	Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”?	(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:1. Ví dụ: Sgk (113).2. Nhận xét:Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN *	Yếu tố tự sự (ở đoạn trích a)	Vị chúa tỉnhra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất địnhđi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra. 	 Luận cứ nhằm kể lại kiểu bắt lính kì quặc làm sáng tỏ cho luận điểm: “chế độ lính tình nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn”.	* Yếu tố miêu tả (ở đoạn trích b)	Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mếnlính khố đỏtốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt trong một trường họccó lính canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn.	 Luận cứ nhằm miêu tả cảnh khổ sở của người bị bắt làm lính để làm sáng tỏ cho luận điểm: Sự giả dối và sự lừa bịp của thực dân Pháp trong cái gọi là “tấp nập” và “không ngần ngại” đầu quân của người An Nama. Ví dụ 1:	a) Sau nữa việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là chế độ tình nguyện đã gây ra nhũng lạm hết sức trắng trợn. Sự thật đó được thể hiện trong suốt quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn trong cả nước Việt Nam, hoặc đi lính tình nguyện, hoặc phải nộp tiền.	 b) Thế mà trong bản bố cáo với người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương sau khi hứa hẹn khen thưởng và truy tặng những người đã hy sinh cho Tổ quốc còn tuyên bố về sự phấn khởi, tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên hoàn toàn trái ngược với sự thật về những hành động ngược đãi về nhà cầm quyền Pháp và Sài Gòn sau chiến tranh.Đoạn văn:I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:1. Ví dụ: Sgk (113).2. Nhận xét:Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNa. Ví dụ 1:	Đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả hay hơn, sinh động hơn, có sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:1. Ví dụ: Sgk (113).2. Nhận xét:Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNa. Ví dụ 1:b. Ví dụ 2:	Các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn chuyện anh hùng đẹp. Có truyện đã trở thành trường ca lớn như Đam Săn, Xinh Nhã,v.v. Riêng Chàng Trăng của dân tộc Mơnông và Nàng Han của dân tộc Thái là hai truyện có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi.	Mẹ chàng Trăng đã mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàng. Sợ tù trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ trên rừng, phó mặc cho trời đất, suốt ngày chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên dao. Sau đó, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúa đến chiếm đất rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pòng-gơ-nhi những vầng sáng bạc.	Còn nàng Han là một cô gái thông minh dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm. Quân nàng liên kết với người kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đánh tan được giặc. Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hóa thành tiên lên trời, sau khi tắm ở sông Nậm Bờ, để lại trên bờ thanh gươm nàng đã dùng diệt giặc. Từ đấy, hàng năm đến ngày nàng lên trời, dân làng lại mở hội rước cờ nàng Han, vui chơi rồi kéo ra sông Nậm Bờ tắm. Và trên dãy núi Pu-keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít nối tiếp nhau là vết chân voi ngựa của quân nàng Han và quân đội của người Kinh.	So sánh với những truyện trên, chúng ta thấy truyện Thánh Gióng thực là bản anh hùng ca và là anh hùng ca của người Việt cổ.(Theo Cao Huy Đỉnh, Người anh hùng làng Gióng)b. Ví dụ 2:	Câu hỏi thảo luậnTìm những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng?Vì sao tác giả văn bản trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy?I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:1. Ví dụ: Sgk (113).2. Nhận xét:Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNa. Ví dụ 1:b. Ví dụ 2:Các yếu tố tự sự,miêu tả trong truyện “Chàng Trăng”: Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến mất vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng thác bạc Pòng-gơ-nhi.Các yếu tố tự sự, miêu tả trong truyện “Nàng Han”: Nàng Han liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc đánh giặc ngoại xâm. Thắng trận, nàng hóa thành tiên bay lên trời. Trên dãy núi Pu-keo vẫn còn những vũng ao chi chít vết chăn voi ngựa.Truyện “Thánh Gióng”: hoàn toàn không kể, tả.  Tác dụng: Yếu tố tự sự và miêu tả làm cho luận điểm “Sự giống nhau, gần gũi giữa những truyện anh hùng của các dân tộc Việt Nam” thêm rõ ràng, sáng tỏ.	Hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han không được kể tất cả mà chỉ nhằm vào một số đoạn, chi tiết, hình ảnh tương đồng gần gũi với truyện Thánh Gióng vì mục đích nghị luận.2. Nhận xét:3. Ghi nhớ: Sgk (116).I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:1. Ví dụ: Sgk (113).Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNII. Luyện tập:	1. Bài 1: Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNII. Luyện tập:	1. Bài 1: Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.	Sắp Trung thu, trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây. Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên:	“Đối thử lương tiêu nại nhược hà”	(Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ)	[] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng.(Lê Trí Viễn, Một số bài giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh)Yếu tố tự sự: 	+ Sắp trung thu, đêm trước răm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy năm qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cớ, chỉ là một xâu những vật lỉnh kỉnhđáng ghét của bộ mặt nhà giam.	+ Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ,	 Yếu tố tự sự giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng của nhà thơ.Trả lời:Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNYếu tố miêu tả:	+ Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. Đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, huyền ảo, bao la, vỗ về, ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây.	+ Đêm nay rất đẹp, rạo rực bao nỗi niềm, cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên	+ Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, nó muốn thưởng thức, nó muốn ra ngoài, muốn giãi bày, bộc lộ,	 Yếu tố miêu tả làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù – thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư; ở đó, bên trong sự im lặng, có chứa đựng bao tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành, cái đẹp,Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN	Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ? Vì sao ?II. Luyện tập:	1. Bài 1:Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN	2. Bài 2:Có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi vẻ đẹp của hoa sen.Có thể sử dụng yếu tố tự sự khi kể về một kỉ niệm về bài ca dao đó.	Bài 3: Em phải viết một bài văn nghị luận để tham gia cuộc trao đổi về đề tài: Mọi người trong gia đình đã sống vì em, vậy em cũng phải biết sống vì mọi người.Em sẽ nêu ra trong bài viết ấy những luận điểm nào ?Hãy diễn đạt một trong những luận điểm đó thành một đoạn văn, trong đó, các yếu tố tự sự và miêu tả được đưa vào một cách hợp lí để tăng cường sức thuyết phục cho hoạt động, nghi luận.Tiết 116 – TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNHướng dẫn về nhàHọc bàiHãy viết đoạn văn nghị luận (từ 8 đến 10 câu) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự về chủ đề học tập.Soạn bài tiết 120: Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận.Chúc các em chăm ngoan- học giỏiChúc các thầy cô mạnh khỏe

File đính kèm:

  • ppttim_hieu_yeu_to_tu_su_va_mieu_ta_vao_bai_van_nghi_luan.ppt