Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) - Nguyễn Phương Dung

* Trong một câu có thể có nhiều sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.

Trật tự từ trong câu có thể:

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, đặc điểm (thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói ).

Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

 Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

 Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) - Nguyễn Phương Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Gi¸o viªn: Nguyễn Phương DungKÝnh chµo c¸c thÇy c« vÒ dù giê Ng÷ v¨n líp 8Gtr­êng thcs xu©n ®ØnhKIỂM TRA BÀI CŨHãy đánh dấu (x) vào câu có sự lựa chọn trật tự từ trong câu thích hợp:1.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn, Sơn hỏi đầu đuôi câu chuyện, rồi cả hai cùng đi tìm Bắc.2.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu đuôi câu chuyện, rồi cả hai cùng đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn.3.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu đuôi câu chuyện, bỗng Nam gặp Sơn, rồi cả hai cùng đi tìm Bắc.xXTrật tự từ của câu in màu sau đây thể hiện điều gì? “ Bạc phơ mái tóc người ChaBa mươi năm Đảng nở hoa tặng Người” A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện ......tượng, hoạt động, đặc điểm ... B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.C. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.D. Cả B, C đúng. (Tố Hữu)Tiết 119:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU( Luyện tập )I. Ôn tập lí thuyết:* Trong một câu có thể có nhiều sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU*Trật tự từ trong câu có thể:- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, đặc điểm (thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói).Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.I. Ôn tập lí thuyết:Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:1. Bài tập 1 (sgk T122):Trật tự các từ và cụm từ in màu dưới đây thể hiện mối quan hệ gữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?a. Tinh thần yêu nước cũng như các của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.(Hồ Chí Minh - “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”)b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.(Nguyên Hồng – “Những ngày thơ ấu”)I. Ôn tập lí thuyết:Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:1. Bài tập 1 (sgk T122):Đoạn aĐoạn bgiải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiếnđi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữaThể hiện thứ tự trước sau của công việc vận động quần chúng (việc sau nối tiếp việc trước). Các hoạt động sắp xếp theo thứ bậc: việc chính diễn ra hàng ngày rồi mới đến việc làm thêm trong những phiên chợ chính. Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:2. Bài tập 2 (sgk T122):a. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao – “Chí Phèo”)b. Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời. (Nguyễn Đăng Mạnh – “Nhà văn Việt Nam – chân dung và phong cách”)1. Bài tập 1 (sgk T122):Vì sao các cụm từ màu đỏ lại được đặt ở vị trí đầu câu?Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:2. Bài tập 2 (sgk T122):a. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. b. Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời. Lặp lại “ở tù”.=> Tạo liên kết câu với câu trước cho chặt chẽ hơn.Lặp lại “vốn từ vựng ấy”.=> Tạo liên kết câu với câu trước cho chặt chẽ hơn.Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:3. Bài tập 3 (sgk T123):Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong các câu sau:Bước tới đèo ngang bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia giaDừng chân đứng lại, trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta(Bà Huyện Thanh quan – “Qua Đèo Ngang”)Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:3. Bài tập 3 (sgk T123):Lom khom dưới núi tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia giaVNVNVNVNTNTNCNCNCNCNNhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượngĐảo trật tự cú phápNhấn mạnh vẻ hoang sơ tiêu điều của đèo Ngang.Nhấn mạnh tâm trạng buồn, hoài cổ của nhân vật trữ tình.Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:4. Bài tập 5 (sgk T124):1. Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm ở ví dụ sau.2. Cho biết tại sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.(Thép Mới – “Cây tre Việt Nam”)THẢO LUẬN NHÓMTiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:4. Bài tập 5 (sgk T124):* Các khả năng sắp xếp trật tự từ:- Cây tre nhũn nhặn, xanh, thủy chung, ngay thẳng, can đảm.	- Cây tre can đảm, thủy chung, xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng.- Cây tre ngay thẳng, nhũn nhặn, xanh, can đảm, thủy chung.- * Tác giả lựa chọn trật tự từ như vậy có dụng ý:- Xanh: nhấn mạnh vẻ đẹp hình thức bên ngoài.- Nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm: nói tới vẻ đẹp và phẩm chất bên trong.Trật tự từ thể hiện vẻ đẹp của tre từ hình thức bên ngoài đến vẻ đẹp, phẩm chất bên trong.Cách sắp xếp của tác giả là hợp lí vì nó đúc kết được phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả trong bài văn.Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) về một trong các đề tài sau đây :a/ Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.b/ Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUII. Luyện tập:5. Bài tập 6 (sgk T124):Gợi ý:* Nội dung: Dựa vào văn bản “Đi bộ ngao du” của Rút – xô để triển khai đề tài.* Hình thức: + Độ dài: 5 – 7 câu.+ Triển khai theo cách diễn dịch (quy nạp).+ Sử dụng câu sắp xếp trật tự từ mang hiệu quả diễn đạt cao (liên kết câu, nhấn mạnh hình ảnh, thể hiện thứ tự các sự việc ) Hoàn thiện bài tập 2 (phần c, d); bài tập 3 (phần b), bài tập 4 (sgk 123 - 124). Chuẩn bị bài: “Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lo-gic)”Hướng dẫn học ở nhà:Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂUGợi ý bài tập 4 (sgk T123): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu a, b. So sánh vị trí của các thành phần trong câu. chỉ ra sắp xếp trật tự từ như câu a có tác dụng gì, câu b có tác dụng gì? Chọn câu điền vào chỗ trống sao cho phù hợp về ý nghĩa. Chúc các em chăm ngoan- học giỏiChúc các thầy cô mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptlua_chon_trat_tu_tu_luyen_tap.ppt
Bài giảng liên quan