Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 133: Tổng kết phần văn

- Văn bản nghị luận là loại văn dùng lập luận để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống xã hội. Lập luận được xây dựng bằng một hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn chứng lô- gíc, chặt chẽ để thuyết phục người đọc.

- Điều này đã thể hiện rất rõ trong các văn bản ở bài 22,23,24,25,26.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 133: Tổng kết phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết133 Tổng kết phần văn- Văn bản nghị luận là loại văn dùng lập luận để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống xã hội. Lập luận được xây dựng bằng một hệ thống luận điểm, luận cứ và dẫn chứng lô- gíc, chặt chẽ để thuyết phục người đọc. - Điều này đã thể hiện rất rõ trong các văn bản ở bài 22,23,24,25,26.3. Sự khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và nghị luận hiện đạiVăn nghị trung đạiVăn nghị luận hiện đạiVề hình thức thể loại: thường được thể hiện bằng những thể văn cổ của phong kiến: Chiếu, hịch, cáo, tấu,... với những cách diễn đạt và ngôn ngữ riêng của những vấn đề đó. Về hình thức thể loại: văn nghị luận hiện đại là một thể văn ( thể nghị luận) trong văn xuôi hiện đại, chứ không thành các thể văn một cách rạch ròi như văn nghị luận trung đạiVề nội dung và nghệ thuật: Có nhiều từ ngữ cổ: nhiều hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng dùng nhiều điển tích, điển cố...Về nội dung nghệ thuật: thoát li khỏi những hình ảnh ước lệ, khuôn mẫu trong câu chữ: tạo được cách hành văn giản dị, câu văn gần với lối nói hằng ngàyVề tư tưởng: mang đậm dấu của thế giới quan người trung đại: tư tưởng thiên mệnh Chiếu dời đô; tinh thần thần chủ Hịch tướng sĩ; lí tưởng nhân nghĩa Nước Đại Việt ta;tâm lí sùng cổ, noi theo những bậc tiền nhân, tìm khuôn mẫu ở những thời đã quaVề tư tưởng: thoát khỏi những tư tưởng cổ điển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại4. Chứng minh các văn bản nghị luận trong các bài 22->26 đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao.Có lí: có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ- Có tình: có cảm xúc ( thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả gửi gắm vào trong tác phẩm của mình)Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm)=> Trong văn bản nghị luận, ba yếu tố này đã kết hợp chặt chẽ với nhau, yếu tố lí là chủ chốt.Chiếu dời đô- Lí công UẩnNêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế đó đối với sự phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô.Đi tới kết luận: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.Hịch tướng sĩ- Trần Quốc TuấnKhích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước.Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và lòng nhân nghĩa, thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ.Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.- Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.- Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.Nước Đại Việt ta- Nguyễn TrãiNêu tư tưởng nhân nghĩa yên dân và trừ bạo- Nêu lên lòng tự hào, tình yêu nước sâu sắc khi nói về nền văn hiến Đại Việt.Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp- Phê phán những sai trái, lệch lạc trong việc học.- Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn- Mục đích chân chính của việc học.- Tác dụng của việc học chân chính.5. Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22,23,24Giống nhau: + Về nội dung tư tưởng: cả ba văn bản đều thể hiện niềm tự hào, tình yêu nước tha thiết của dân tộc ta nói chung và tác giả nói riêng.+ Về hình thức thể loại: Đều là văn nghị luận trung đại, được viết bằng văn biền ngẫuVăn bản: Chiếu dời đôVăn bản: Hịch tướng sĩVăn bản: Nước Đại Việt taVề nội dung tư tưởng: Thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại ViệtVề nội dung tư tưởng: thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lượcVề hình thức thể loại: thể chiếuVề nội dung tư tưởng: có ý nghĩa như một tuyên ngôn độc lập của dân tộc Đại Việtnước ta là một nước có nềnvăn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng có phong tục riêng, cóchủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bạiVề hình thức thể loại: thể hịchVề hình thức thể loại: thể cáoBình Ngô đại cáo:	Được coi như một bản tuyên ngôn độc lập, vì ngay từ đầu bài cáo, tác giả đã nêu lên những luận điểm đúng đắn với những luận cứ rõ ràng để khẳng định chân lí của lịch sử: Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, có lãnh thổ và nền văn hiến riêng, kết hớp sức mạnh nhân nghĩa để bao lần đánh thắng giặc ngoại xâm.Sông núi nước Nam: 	Được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta, ý thức dân tộc được xác định trên hai yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền.Nước Đại Việt ta 	Đã phát triển một cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc. So với quan niệm của Lí Thường Kiệt thì học thuyết của Nguyễn Trãi đã phát triển cao bởi tính toàn diện và sâu sắc hơn. Nguyễn Trãi đưa các yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.7. Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 theo các mục: tên văn bản, tác giả, tên nước, thế kỉ, thể loại, nội dung chủ yếu và nét đặc sắc về nghệ thuật.Tên văn bảnTên tác giả, tên nướcThế kỉthể loạiNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtCô bé bán diêmAn- đéc-xen (Đan Mạch)Tự sựXIXCó sự đan xen thực tế và mộng tưởng, làm nhẹ sự bi thảm cho cái chết của em béThể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với tình cảnh đáng thương của em bé bất hạnhĐánh nhau với cối xay gióXéc- van-téc ( Tây Ban Nha)XVIITựsựXây dựng thành công một cặp tương phản và đánh đúng những mặt hay, dở trong tính cách của từng người. Khẳng định giá trị nhân văn và quét sạch mọi giống xấu xa r khỏi trái đấtĐã vận dụng rất nhiều tình tiết thực tế và tưởng tượng, xa,gần,lớn,nhỏ,nghiêm túc, bông đùa...=> Cặp nhân vật bất hủ bổ xung cho nhau-> hoàn thiệnChiếc lá cuối cùngO Hen-ri ( Mĩ)XIXTự sựThể hiện lòng thương yêu những người ngheo khổ. Khẳng định thiên chức của nghệ thuật là vì con người, sức mạnh của nghệ thuật có thể cứu sống con ngườiKết thúc bằng sựkiện bất ngờ đảo ngược, đối lập nhau, tạođược sự độc đáo trong nghệ thuật viết truyện ngắn, tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩmHai cây PhongAi- ma- tốp ( Cư-rơ-gư-xtanXXTự sựTình yêu quê hương da diếtvà lòng xúc động đặc biệt với hai cây phong vì nó gắnvới câu chuyện Người thầy đầu tiên...Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm-> hiệu quả nghệ thuật, sinh động và thấm thía tình cảm đậm đà quê hươngÔng giuốc đanh mặc lễ phụcXVIIMô-li –e( Pháp)KịchPhê phán tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang-> tiếng cười sảng khoáiXây dựng hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình, sự dốt nát,quê kệch của trưởng giả học làm sangĐi bộ ngao duXVIIRu-xô (Pháp)Nghị luậnMuốn hiểu biết thế giơí xung quanh một cách sâu sắc phải đi bộ ngao duLập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn của cuộc sống luôn phân bổ cho nhau8. Chủ đề và phương thức biểu đạt của ba văn bản nhật dụng1. Ôn dịch thuốc lá- Nguyễn Khắc Viện.- Nội dung chủ yếu: Nhận biết tác hại của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng; quyết tâm phòng chống thuốc lá.Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, lập luận, biểu cảm2.Bài toán dân số- Thái AnNội dung chủ yếu: Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.Phương thức biểu đạt chủ yếu: Tự sự và thuyết minh.3. Thông tin về ngày trái đất năm 2000Nội dung chủ yếu: Nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông để cải thiện môi trường sống, bảo vệ trái đất.- Phương thức biểu đạt chủ yếu: Thuyết minh, lập luận, biểu cảm.

File đính kèm:

  • ppttong ket phan van(1).ppt
Bài giảng liên quan