Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 30: Đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) - Nguyễn Thị Lộc
Tổng kết
Nghệ thuật:
Cốt truyện dàn dựng chu đáo, tình tiết sắp xếp khéo léo.
Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần.
Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ
- Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính.
Hội giảng huyện Quỳnh PhụGV: Nguyễn Thị Lộc - THCS Quỳnh MỹTiết 30Chiếc lá cuối cùngO Hen-riO.Hen-ri ( Uyliam – Xitnây-Potơ).Nhà văn O Hen-ri Nơi làm việc của O Hen-ri Nơi ở của o Hen-riVăn bản: Chiếc lá cuối cùng ( O Hen-ri )“Phía Tây Oa-sinh-tơn tráng lệCó phố nhỏ của những người nghệ sĩGặp gỡ nhau trong kiếp sống cơ hànKhi thu tàn, tuyết lạnh, gió đông sang“Gã viêm phổi” nghênh ngang gieo giông tốVà nàng Giôn-xi đâu phải là đối thủNên âm thầm mang thất vọng trong timDây thường xuân trơ trọi đứng im lìmBuông từng chiếc lá vàng ngoài cửa sổ..............................................................................”Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống. Lần thứ hai ra lệnh kéo mành -> tàn nhẫn, lạnh lùng. - Chiếc lá vẫn còn đó - ngỡ ngàng - “Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu” ... - Muốn ăn cháo, uống sữa, lấy gương soi, ngồi dậy xem chị nấu nướng. Hy vọng một ngày được vẽ vịnh Na-plơ-> Giôn-xi hồi sinh, vượt qua cái chết.Giôn-xiVăn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống. Sau đêm mưa gió, chiếc lá vẫn còn.> Giôn-xi hồi sinh.Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống.Sau đêm mưa gió, chiếc lá vẫn còn > Giôn-xi hồi sinh.XiuSợ sệt nhìn cây thường xuân ... kéo mành lên một cách chán nản... Động viên, chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...-> Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương.Chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...-> Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương.Bơ-men Hoạ sĩ Bơ-men Cuộc đời cụ Bơ-men: - Hoạ sĩ già, nghèo khổ, ở trọ trong khu nhà tồi tàn. - Bốn mươi năm trong nghề, cụ mơ ước sẽ vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. Vẽ chiếc lá cuối cùng: - Mục đích: đem lại niềm tin cho Giôn-xi, mong cứu sống cô. - Hoàn cảnh vẽ : âm thầm, bí mật trong đêm mưa tuyết lạnh buốt...Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )Vì sao nhà văn không kể lại sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá một cách trực tiếp mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời của Xiu?A/ Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.B/ Vì đó sự việc không quan trọng.C/ Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc hoạ tính cách của cụ Bơ-men.D/ Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước.Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri ) Hoạ sĩ Bơ-men Cuộc đời cụ Bơ-men: - Hoạ sĩ già, nghèo khổ, ở trọ trong khu nhà tồi tàn. - Bốn mươi năm trong nghề, cụ mơ ước sẽ vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. Vẽ chiếc lá cuối cùng: - Mục đích: đem lại niềm tin cho Giôn-xi, mong cứu sống cô. - Hoàn cảnh vẽ : âm thầm, bí mật trong đêm mưa tuyết lạnh buốt... - Chiếc lá hoàn thành trong đêm ấy – Cụ đã chết vì bệnh sưng phổi nặng. -> Có lòng vị tha và đức hi sinh cao cả.Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống.Sau đêm mưa gió, chiếc lá vẫn còn > Giôn-xi hồi sinh.Xiu Chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...-> Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương.Bơ-men- 60 tuổi, 40 năm cầm bút cụ mơ ước vẽ một kiệt tác..- Âm thầm vẽ chiếc lá - Mắc bệnh sưng phổi và qua đời . -> Tình thương bao la và đức hi sinh cao cả.>Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổVăn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống.Câu hỏi thảo luậnNhận xét về bức tranh “chiếc lá cuối cùng”, Xiu cho rằng “đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men”. Em có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao ? * Bức vẽ là một kiệt tác` Chiếc lá giống y như thật.` Được vẽ bằng tình yêu thương bao la và hi sinh cao thượng.` Cứu được cuộc sống của một con người... -> Sức mạnh của nghệ thuật chân chính“ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa...”vô giáVăn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích Câu hỏi thảo luậnNhận xét về bức tranh “chiếc lá cuối cùng”, Xiu cho rằng “đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men”. Em có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao ? Từ cuộc sống con ngườiTâm, Tài Tác phẩmVìcon ngườinghệ sĩTác phẩm nghệ thuật chân chínhÔ 1 Tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ đâu ? ( có 4 tiếng - 16 chữ cái ).Ô 2 Những điều cần phải có ở người nghệ sĩ để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật ? ( có 2 tiếng - gồm 6 chữ cái ). Ô 4: Đối tượng mà nghệ thuật chân chính hướng tới ? ( có 2 tiếng - gồm 8 chữ cái ) .Tác phẩm nghệ thuật chân chính là nghệ thuật hướng tới con người, phục vụ đời sống của con người – nghệ thuật vị nhân sinh...` Chiếc lá giống y như thật.` Được vẽ bằng tình yêu thương bao la và hi sinh cao thượng.` Cứu được cuộc sống của một con người...vô giá -> Sức mạnh của nghệ thuật chân chính*Bức vẽ là một kiệt tácVăn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống.Sau đêm mưa gió, chiếc lá vẫn còn > Giôn-xi hồi sinh.Xiu Chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...-> Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương.Bơ-men- 60 tuổi, 40 năm cầm bút cụ mơ ước vẽ một kiệt tác..- Âm thầm vẽ chiếc lá - Mắc bệnh sưng phổi và qua đời . - Bức vẽ là một kiệt tác -> Tình thương bao la và đức hi sinh cao cả.1/ Nghệ thuật: - Cốt truyện dàn dựng chu đáo, tình tiết sắp xếp khéo léo. - Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần. - Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ- Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính.Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản Viết “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn O Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì? Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người !Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri )I/ Đọc – hiểu chú thích II/ Đọc – hiểu văn bảnGiôn-xi Hoạ sĩ nghèo, mắc bệnh sưng phổi nặng.- Tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng cô cũng lìa đời ->Tuỵêt vọng, cạn kiệt sức sống.Sau đêm mưa gió, chiếc lá vẫn còn > Giôn-xi hồi sinh.Xiu Chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ...-> Một người bạn, người chị giàu lòng yêu thương.Bơ-men- 60 tuổi, 40 năm cầm bút cụ mơ ước vẽ một kiệt tác..- Âm thầm vẽ chiếc lá - Mắc bệnh sưng phổi và qua đời . - Bức vẽ là một kiệt tác -> Tình thương bao la và đức hi sinh cao cả.III/ Tổng kết1/ Nghệ thuật: - Cốt truyện dàn dựng chu đáo, tình tiết sắp xếp khéo léo.- Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần. Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ- Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính.2/ Nội dungđọc- hiểu chú thíchIĐỌC- HIỂU VĂN BẢN IITổng kếtIIILUYỆN TẬPIVChiếc lá cuối cùngO Hen-riBài tập: Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này ? Giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng “chiếc lá cuối cùng” để đặt tên cho tác phẩm của mình ? - “Chiếc lá cuối cùng” là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính – nghệ thuật vì con người. Nghĩ về kiệt tác của cụ Bơ men ( Lê Thị Ngọc ) “Chiếc lá cuối cùng” chiếc lá giả trên cây Được vẽ ra trong đêm giá rét Được vẽ ra từ tấm lòng cao đẹp Và tình người nhân hậu bao la .Cụ Bơ-men người hoạ sĩ tài hoaĐã cứu sống một tâm hồn còn trẻ Chẳng quản tuyết rơi đêm đông lạnh giá Lặng lẽ ... âm thầm...vẽ chiếc lá trong đêm.Để sáng mai Xiu kéo bức mành lênChiếc lá úa vàng vẫn còn nguyên ở đó Dũng cảm gan lì bám lấy thân câyBởi sự sống một ngàn lần đáng quý .Nhìn chiếc lá Giôn-xi thầm nghĩTuổi xuân còn dài sao nỡ vội buông xuôi ?“Em thật tệ, muốn chết là có tội Chiếc lá cho em yêu cuộc sống trên đời ... ”V. Hướng dẫn học bài Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện. Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn? Soạn bài: “Hai cây phong”. Tìm đọc truyện “Người thầy đầu tiên”.Giờ học đến đây là kết thúc !Xin trân trọng cảm ơn Các thầy cô giáo Và các em !
File đính kèm:
- Tiet_30Chiec_la_cuoi_cung.ppt