Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 31: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
Yêu cầu:
Tìm và hiểu được một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích, ở phương ngữ Hà Nội và ở một số phương ngữ khác .
So sánh để thấy rõ từ ngữ nào ở địa phương Hà Nội trùng hoặc không trùng với từ ngữ toàn dân.
Cách sử dụng từ ngữ địa phương và thái độ của mình với các phương ngữ ở các địa phương khác trên cả nước.
Tiết 31Chương trình địa phương (Phần Tiếng việt )Yêu cầu:Tìm và hiểu được một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích, ở phương ngữ Hà Nội và ở một số phương ngữ khác .So sánh để thấy rõ từ ngữ nào ở địa phương Hà Nội trùng hoặc không trùng với từ ngữ toàn dân.Cách sử dụng từ ngữ địa phương và thái độ của mình với các phương ngữ ở các địa phương khác trên cả nước.RUNG CHUÔNG VÀNGTrò chơi: CHƯƠNG TRÌNH “RUNG CHUÔNG VÀNG”I. Luật chơi : Cuộc thi có 25 học sinh tham dự . Các thí sinh được ngồi vào 1 sàn thi đấu hình vuông và được phát bảng ,phấn;, khăn lau do học sinh tự chuẩn bị. Chương trình sẽ lần lượt đưa ra các câu hỏi. Thi sinh trả lời vào bảng. Nếu trả lời đúng thì đuợc tiếp tục ngồi trên sàn thi đấu trả lời câu tiếp theo. Nếu sai bị loại và bước ra khỏi sàn thi. Thí sinh còn lại cuối cùng là người xuất sắc nhất. Người nào trả lời đúng câu hỏi cuối cùng là người chiến thắng, rung được chuông vàng.II. Các câu hỏi :1.Có tổng số 15 câu hỏi tất cả. Các thí sinh trả lời lần lượt các câu hỏi là các câu hỏi có liên quan tới kiến thức về từ ngữ địa phương và cách dùng từ ngữ địa phương của tiết 31 trong Chương trình Ngữ văn 8. 2.Câu hỏi cuối cùng Trong câu hỏi này, thí sinh còn lại sẽ được quyền chọn 1 trong 2 câu hỏi về, Văn học, Hiểu biết chung. Thí sinh đó sẽ ngồi trước chuông để trả lời câu hỏi. Người dẫn chương trình sẽ đọc và nêu ra đáp án của câu hỏi. Nếu thí sinh trả lời đúng câu hỏi này sẽ được rung chuông vàng.III. Cứu trợCó 2 hình thức cứu trợ : - Khi đến phần cứu trợ , đại diện hs sẽ bốc lá thăm để quyết định số thí sinh quay lại sàn thi đấu. - Khán giả cứu trợ:Khi chỉ còn lại 1 thí sinh duy nhất thì thí sinh đó sẽ có bảng cứu trợ. Khi gặp câu hỏi cần giúp thì các thầy cô, thí sinh bị loại sẽ ném các máy bay giấy chứa các đáp án ra sàn thi đấu. Thí sinh còn lại nhờ đó mà quyết định đáp án.IV. Người thắng cuộcMỗi chương trình chơi ở các vòng, sẽ có 15 câu hỏi. Nếu thí sinh nào trả lời được đến câu hỏi cuối cùng (Câu 15) sẽ là người thắng cuộc và được rung chuông vàng . Nếu không có thí sinh nào trả lời được đến câu cuối cùng thì chương trình chơi ở vòng đó sẽ chọn ra thí sinh xuất sắc nhất.Ở vòng chung kết, thí sinh cuối cùng còn ngồi lại trên sàn là thí sinh thắng cuộc.Người thắng cuộc là người chiến thắng ở vòng chung kết và người đã rung được chuông vàng ở các vòng trước. (Số người thắng cuộc sẽ ≥ 1)Câu hỏi 1: Con hãy tìm các từ ngữ ở địa phương Hà Nội tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau; “cha”, “mẹ”, “ông nội”, “bà nội” ? Câu hỏi 2: Con hãy tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng với các phương ngữ Nam Bộ sau; “ba” , “chị Hai”.Câu hỏi 3: Con hãy tìm từ ngữ ở địa phương Hà Nội tương ứng với từ ngữ địa phương Nghệ An-Hà Tĩnh trong câu ca dao sau ? “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.” Câu hỏi 4: Con hãy tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với từ “bầm” trong hai câu thơ sau ; “Bầm ơi có rét không bầm ? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn...” (Tố Hữu) Câu hỏi 5: Cho câu ca dao sau:“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, thấy mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát, mênh mông.” Các từ ngữ địa phương “ni” và “tê” có nghĩa là gì ? Câu hỏi 6: Con hãy tìm các từ ngữ ở địa phương Hà Nội tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau; chú (em trai của cha), chú (chồng em gái của mẹ).? Câu hỏi 7: Trong các từ sau từ nào là từ ngữ địa phương; trái thơm (quả dứa), cớm (công an), chén (cái bát), rắn (nghiêm khắc)Câu hỏi 8: Con hãy tìm từ ngữ địa phương trong câu ca dao sau và cho biết nó được sử dụng ở miền nào ? “Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.”Giç tæ Hïng V¬ngDï ai ®i ngîc vÒ xu«iNhí ngµy giç Tæ mïng 10 th¸ng 3Câu hỏi 9:Câu hỏi 10: Một số địa phương ở vùng đồng bằng Bắc Bộ gọi “mẹ” là “bầm” đúng hay sai ?Câu hỏi 11:Từ “răng” trong đoạn thơ sau tương ứng với từ ngữ toàn dân nào ? “Chuối đầu vườn đã lổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng, nhớ vườn Không nhớ anh răng được” (“Thăm lúa” - Trần Hữu Thung)Câu hỏi 12 : Một số địa phương ở vùng đồng bằng Bắc Bộ : Vĩnh Phúc gọi là “bá”, Hà Tây (cũ) gọi là “già”, con hãy tìm từ toàn dân tương ứng ?Câu hỏi 13 : Trong dân ca Nghệ Tĩnh có bài; “Tôi xin anh xin ả Tôi xin cả hai người Phạt mấy tiền tôi trả...”Từ “ả” ở đây tương ứng với từ ngữ toàn dân nào ? .1:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:31Câu hỏi 14:Ở phương ngữ miền nào gọi cả chị ,em gái của mẹ là “dì”, gọi chồng của em gái, chồng của chị gái là “dượng” ?Câu hỏi 15 : (Hiểu biết chung) Một số địa phương ở vùng đồng bằng Bắc Bộ : Vĩnh Phúc gọi là “bá”, Hà Tây (cũ) gọi là “già”, con hãy tìm từ toàn dân tương ứng ?c. .1:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00Câu hỏi 15 : (Văn học) Tìm từ ngữ toàn dân tương ứng vơi các từ địa phương được dùng trong câu ca dao sau: “Anh thương em răng nỏ muốn thươngSợ lòng bác mẹ như rương khoá rồi.Yêu cầu:Tìm và hiểu được một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích, ở phương ngữ Hà Nội và ở một số phương ngữ khác .So sánh để thấy rõ từ ngữ nào ở địa phương Hà Nội trùng hoặc không trùng với từ ngữ toàn dân.Cách sử dụng từ ngữ địa phương và thái độ của mình với các phương ngữ ở các địa phương khác trên cả nước. Hướng dẫn học bài*Đọc trước và trả lời câu hỏi tiết 32: “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.” *Sưu tập một số từ ngữ địa phương và chép vào “Sổ tích luỹ văn học “..Chúc các thầy, các cô mạnh khoẻ, công tác tốt.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- T31NV8_Chuong_trinh_dia_phuong_Tro_choi.ppt