Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top) - Trần Thị Hợi
Kết cấu-bố cục
2 phần
Phần 1: Từ đầu. .thoảng qua
Giới thiệu hai cây phong
Phần 2: Còn lại
Hình ảnh hai cây phong gắn với kỉ niệm tuổi thơ
chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp !Trường: THCS Thị trấn Đông TriềuGV: Trần Thị HợiTổ: KHXH Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốpTiết 33: Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:-Ai- ma- tốp ( 1928)-Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.(vùng Trung á thuộc Liên Xô cũ)1/ Tác giả:Nhà văn Ai – ma – tốp - Là viện sĩ hàn lâm khoa học=>được giải thưởng Lê -nin Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:-Đoạn trích Hai cây phong trích phần đầu của truyện vừa” Người thầy đầu tiên”Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -hiểu văn bản1/Đọc –chú thíchrừng phongHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) Cao nguyên Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Thảo nguyên Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thích2/ Kết cấu-bố cục-2 phầnPhần 1: Từ đầu... ..thoảng quaPhần 2: Còn lại=>Giới thiệu hai cây phong=>Hình ảnh hai cây phong gắn với kỉ niệm tuổi thơHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thích2/ Kết cấu-bố cục3/ Phân tícha/Giới thiệu làng Ku-Ku-rêu Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Phần đầu văn bản tác giả giới thiệu làng Ku-ku rêu như thế nào?- Vị trí=> Nằm ven chân núi,trên một cao nguyên rộng -Nước chảy ào ào, Có-Dưới làng là thung lũng đất vàng-Là cánh thảo nguyên Ca-dắc xtan mênh mông- Con đường sắt làm thành một dảiHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thích2/ Kết cấu-bố cục3/ Phân tícha/Giới thiệu làng Ku-Ku-rêu -Trên một cao nguyên với những cảnh sắc nên thơHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) * Mạch kể chuyện:+ Mạch kể người kể xưng “tôi”:từ đầu -> “gương thần xanh” – hiện tạivà đoạn kết văn bản “tôi lắng tai nghe”->hết- quá khứ+ Mạch kể người kể xưng“chúng tôi”:“Vào năm học cuối”-> biêng biếc kia- quá khứ=>Hai mạch kể “Tôi” -“Chúng tôi” phân biệt, lồng vào nhau+ Mạch kể của người kể chuyện xưng tôi quan trọng hơnHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)*Hướng dẫn về nhàTóm tắt văn bản ?Đọc và tìm hiểu hai cây phong với kí ức tuổi thơ ?Hai cây phong và thầy Đuy sen ?
File đính kèm:
- Tiet_33_Hai_cay_phong.ppt