Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 46: Câu ghép - Nguyễn Thị Bích Ngọc
“Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao qúy, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.”
(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Vế 1- 2, từ “bởi vì” thể hiện mối quan hệ nguyên nhân- kết quả
Vế 2- 3, từ “bởi vì” thể hiện mối quan hệ giải thích
tại nên , nhờnên...,1.Quan hệ nguyên nhân - kết quảDấu hiệu hình thức thường gặpQuan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép b- để, nhằm.d- dấu hai chấm (:), 9.Quan hệ giải thích10. Quan hệ mục đích – sự việc.c- dấu phẩy (,),vừavừa8.Quan hệ đồng thờig- rồi, vừa ...đã7.Quan hệ tiếp nốia- không những mà còn ,..6.Quan hệ bổ sungi- hay, hoặc, 5.Quan hệ lựa chọn e- càng càng , 4.Quan hệ tăng tiến h- tuy nhưng ..., 3.Quan hệ tương phảnk- nếu thì , giá thì .., hễ ...thì...,2.Quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả f- vì nên tại nên , nhờnên...,1. Quan hệ nguyên nhân - kết quảDấu hiệu hình thức thường gặpQuan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép b- để, nhằmĐáp ánTrong lòng tôi đang có sự đổi thay lớn: hôm nay tôi đi học.Quan hệ giải thíchQuan hệ mục đích – sự việc.Tôi đi đâu, nó đi đấy.Quan hệ đồng thờiTôi vừa đến nó đã vồn vã hỏi ngay.Quan hệ tiếp nốiKhông những Hà là học sinh giỏi mà bạn ấy còn khéo tay.Quan hệ bổ sungEm nấu cơm hay em đi hái rau.Quan hệ lựa chọnTrời càng về trưa, nắng càng to.Quan hệ tăng tiếnTuy nhà xa nhưng Lan vẫn đi học sớm.Quan hệ tương phảnNếu mây tan thì trời sẽ nắng.Quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả Vì trời mưa nên tôi không đi chơi.Quan hệ nguyên nhân - kết quảVí dụQuan hệ ý nghĩaCác em phải cố gắng học tốt để thầy cô và cha mẹ vui lòng.(Cặp quan hệ từ)(Cặp quan hệ từ)(Cặp quan hệ từ)(Cặp từ hô ứng)(Quan hệ từ)(Cặp từ hô ứng)(Cặp từ hô ứng)(Dấu phẩy)(Dấu hai chấm)(Quan hệ từ) Nhìn vào phần ví dụ trên, em cho biết các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng những phương tiện nào ? Mối quan hệ giữa các vế được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng, các dấu câu.* Ví dụ 1:I- Bài học: Quan hệ giữa các vế trong câu ghép. Có nên tách mỗi vế câu ghép trong ví dụ 1 thành một câu đơn không ? Vì sao ? Không nên tách các vế câu ghép trên bởi vì giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ.Câu ghép Tiết 46.(tiếp theo)I- Bài học: Quan hệ giữa các vế trong câu ghép.* Ví dụ 1:“Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao qúy, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Quan hệ từ “bởi vì” thể hiện mối quan hệ gì giữa các vế?Muốn nhận biết chính xác mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép ta dựa vào đâu? Để nhận biết chính xác mối quan hệ giữa các vế của câu ghép trước hết ta phải dựa vào các từ ngữ nối các vế câu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp. Ghi nhớ (SGK trang 123) Qua việc tìm hiểu những phần trên, em ghi nhận được điều gì về quan hệ giữa các vế của câu ghép ? Câu ghép Tiết 46.(tiếp theo)Vế 1- 2, từ “bởi vì” thể hiện mối quan hệ nguyên nhân- kết quảVế 2- 3, từ “bởi vì” thể hiện mối quan hệ giải thíchI- Bài học: Quan hệ giữa các vế trong câu ghép.* Ví dụ 2: Cho câu ghépa- Vì người đời vô tình nên cô bé bán diêm đã chết.b- Giá như anh con trai không phẫn chí bỏ đi phu đồn điền thì lão Hạc đâu phải sống lủi thủi như vậy.Nhóm 4, 5, 6 thảo luận câu b.- Theo em có thể thay cặp quan hệ từ “vìnên” ở câu a bằng những cặp quan hệ từ “tạinên”, “nhờnên” được không ? Vì sao ?- Theo em có thể thay cặp quan hệ từ “giáthì” ở câu b bằng những cặp quan hệ từ “nếuthì”, “hễthì” được không ? Vì sao ?Thảo luận nhóm:Nhóm 1, 2, 3 thảo luận câu a.Câu ghép Tiết 46.(tiếp theo)- Vì nên -> Trung hoà về sắc thái tình cảm- Tại nên -> Sắc thái áp đặt, qui lỗi- Nhờ nên-> Thường dùng đối với nguyên nhân tốt- Nếu thì-> Có sắc thái trung tính- Hễ thì -> Thường dùng trong trường hợp một điều kiện được lặp lại thường xuyên- Giá thì -> Mang ý nghĩa giả định,tiếc nuối. Không nên thay cặp quan hệ từ “vìnên”, “giáthì” bằng các cặp quan hệ từ đồng nghĩa khác, bởi vì mỗi cặp quan hệ từ có một sắc thái nghĩa khác nhau. Từ ví dụ 2, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng các cặp quan hệ từ đồng nghĩa trong câu ghép ?Lưu ý : Khi sử dụng các cặp quan hệ từ đồng nghĩa trong câu ghép, ta cần chú ý đến sắc thái ý nghĩa của chúng để dùng sao cho phù hợp. Xác định quan hệ giữa các vế trong câu ghép và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy ? II- Luyện tập:Bài tập 1: - Vế câu 1 - 2: Nguyên nhân - kết quả ( vì) - Vế câu 2 - 3: Giải thích (dấu :)b. Quan hệ : điều kiện - kết quả(nếu..thì)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh,Tôi đi học )b) Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào ! (Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)Câu ghép Tiết 46.Bài tập 2Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh )a) Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên !b) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép ! c) Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không ? Vì sao ?Buổi sớm, mặt trời lênngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt,sương đã buông nhanh xuống mặt biển.Câu 1: Vế 1 – 2 quan hệ tiếp nối Vế 2 – 3 quan hệ tiếp nốiCâu 2 : Vế 1 – 2 quan hệ tiếp nốiKhông nên tách mỗi vế câu trên thành một câu đơn vì: câu văn sẽ rời rạc.Câu ghép Tiết 46.II- Luyện tập:Bài tập 3: Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi 3 sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nóViệc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho đươc; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả (Nam Cao - Lão Hạc)Em hãy chỉ ra hai câu ghép trong đoạn văn ? Hai câu ghép trong đoạn trích: Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi 3 sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho đươc; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cảCâu ghép Tiết 46.II- Luyện tập:Bài tập 3: Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không ? vì sao ? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ nhân vật ?- Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách vế câu thành một câu đơn thì sẽ không đảm bảo được tính mạch lạc, liền mạch của lập luận.- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài nhằm tái hiện cách kể lể “dài dòng” của lão Hạc.Câu ghép Tiết 46.II- Luyện tập:Bài tập 4: Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn)a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì ? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không ? Vì sao ?- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện - kết quả. Để thể hiện mối quan hệ này không nên tách mỗi vế thành một câu đơn.b. Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. so sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào ?- Nếu tách mỗi vế của câu một và ba thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau. Như vậy khiến ta hình dung nhân vật nói nhát gừng.- Còn cách viết của tác giả khiến ta hình dung ra sự kể lể, van vỉ tha thiết của chị Dậu.Câu ghép Tiết 46.II- Luyện tập:Bài tập 5: Nhìn vào bức tranh, em hãy viết đoạn văn miêu tả ngắn , trong đó có sử dụng câu ghép! Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép ấy ? C. Câu có hai hay nhiều cụm C – V không bao chứa nhau.Dòng nào nêu đúng đặc điểm của câu ghép ?Sai rồi !Sai rồi !Một tràng pháo tay dành cho bạnA. Câu có cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn.B. Câu có một cụm C – V.Củng cố kiến thứcDùng quan hệ từ.Dùng cặp quan hệ từ.Dùng cặp từ hô ứng.Dùng dấu phảy, dấu hai chấm, dấu chấm phảy.Tất cả các cách trênCủng cố kiến thức Có những cách nào nối các vế trong câu ghép ?CâuHệ thống kiến thức về câu ghépCâu ghépCó một cụm C -VCó cụm c – v nhỏ nằm trong cụm C – V lớnCác cụm C – V không bao chứa nhauCâu mở rộng thành phầnCâu đơnCác cách nối các vế câu ghépHệ thống kiến thức về câu ghépDùng từ có tác dụng nốiKhông dùng từ nối(Dùng dấu câu)Quan hợ̀ từCặp quan hợ̀ từCặp từ hụ ứngDṍu phảyDṍu hai chṍmDṍu chṍm phảyHệ thống kiến thức về câu ghépQuan hệ thường gặp giữa các vế câu ghépQH điều kiệnQHNguyên nhânQH đồng thờiQH tiếp nốiQH bổ sungQH tương phảnQH giảithíchQH lựachọnQH tăngTiếnQH mục đíchCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- Tiet 46 Cau Ghep.ppt