Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 67: Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Nguyễn Thị Xuân Lan
Ngheä thuaät:
Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
- Xây dựng những hình ảnh đối lập.
- Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả.
- Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
Ý nghĩa văn bản:
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINHGV: NGUYỄN THỊ XUÂN LANKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Đọc thuộc bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” – Tản Đà. Câu 2. “Muốn làm thằng Cuội” thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình như thế nào?ĐÁP ÁN Câu 1:MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đĩ chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. Cĩ bầu cĩ bạn can chi tủi, Cùng giĩ, cùng mây thế mới vui. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trơng xuống thế gian cười. (Tản Đà)ĐÁP ÁNCâu 2: “Muốn làm thằng Cuội” thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình:- Nỗi buồn nhân thế: được bộc lộ trực tiếp, với nhiều biểu hiện, nhiều cung bậc. Tâm sự này vốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa.- Khát vọng thoát li thực tế, sống vui vẻ, hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng: thể hiện hồn thơ “ngông” đáng yêu của Tản Đà.MÂM NGŨ QUẢ"Tuế hữu tứ thời xuân tại thủNhân ư bách hạnh hiếu vi tiên"“Bảo kiếm phong tùng ma lệ xuất Mai hoa hương tự khổ hàn lai”MỘT NÉT VĂN HỐ CỦA NGƯỜI VIỆT NAMC©y nªu, trµng ph¸o b¸nh chng xanh.ThÞt mì, da hµnh, c©u ®èi ®áTUẦN 17 – TIẾT 67ƠNG ĐỒVũ Đình LiênVĂN BẢNƠng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Mỡi năm hoa đào nởLại thấy ơng đờ giàBày mực tàu giấy đỏBên phớ đơng người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rờng bay”Nhưng mỡi năm mỡi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buờn khơng thắm;Mực đọng trong nghiên sầu...Ơng đờ vẫn ngời đấy,Qua đường khơng ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nởKhơng thấy ơng đờ xưa.Những người muơn năm cũHờn ở đâu bây giờ? Văn bảnVũ Đình Liên (1913 - 1996)I. Đọc – tìm hiểu chung:Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Văn bảnI. Đọc – tìm hiểu chung: - Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. - “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Nêu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?Văn bảnHÀN MẶC TỬNGUYỄN BÍNHXUÂN DIỆUMỡi năm hoa đào nởLại thấy ơng đờ giàBày mực tàu giấy đỏBên phớ đơng người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rờng bay”Hình ảnh ơng đồ thời hưng thịnhHình ảnh ơng đồ thời suy tànSù hoµi niƯm cđa nhµ th¬Nhưng mỡi năm mỡi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buờn khơng thắm;Mực đọng trong nghiên sầu...Ơng đờ vẫn ngời đấy,Qua đường khơng ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nởKhơng thấy ơng đờ xưa.Những người muơn năm cũHờn ở đâu bây giờ? Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Văn bảnI. Đọc – tìm hiểu chung.II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Nội dung. - Mùa xuân năm xưa:Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Hình ảnh ơng đồ thời hưng thịnhVăn bảnHình ảnh ơng đồ thời hưng thịnhI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nội dung: - Mùa xuân năm xưa: + Khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí thì tưng bừng, náo nhiệt. + Trong đó, ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ.Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Văn bảnHình ảnh ơng đồ thời suy tàn- Mùa xuân hiện tại:Hình ảnh ơng đồ thời suy tànI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nội dung: - Mùa xuân hiện tại: + Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa; + Cuộc đời đã thay đổi, ông đồ đã vắng bóng; + Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một thời đại văn hóa đã qua. Sự mai một những giá trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đại được phản ánh trong những lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc.Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Văn bảnƠng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Giống nhauKhác nhauHình ảnh ơng đồ xuất hiện cùng với mực tàu, giấy đỏ trên hè phố,- Ngêi thuª viÕt kh«ng cßn.- Cã l¸ r¬i trªn giÊy, ma bơi bay ngoµi trêi.Thảo luận nhĩm (3’) Tìm sự giống nhau và khác nhau về cảnh vật và con người ở hai khổ thơ giữa so với hai khổ thơ đầu? Văn bảnI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ ngũ ngơn hiện đại. - Xây dựng những hình ảnh đối lập. - Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc. Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Những nét nghệ thuật đặc sắc nào đã tạo thành cơng cho bài thơ?Văn bảnI. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: 3. Ý nghĩa văn bản: Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.Ơng ĐồTiết 67:(Vũ Đình Liên)Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Ơng đồ”?Văn bản Bµi tËp cđng cèC©u 01C©u 02C©u 03C©u 04C©u 05C©u 06EndTiết 67:Ơng Đồ(Vũ Đình Liên)Văn bảnHai nguồn cảm hứng thơ nổi bật của Vũ Đình Liên là gì?Lịng thương người và tình yêu thiên nhiên.ATình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. 01Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.BCLịng thương người và niềm hồi cổ.DQuay l¹iĐược mọi người tơn kính, trọng vọng vì viết chữ đẹp.Hình ảnh ơng đồ ở hai khổ đầu hiện ra như thế nào?Được mọi người kính trọng vì đức độ.A02Bị mọi người lãng quên theo thời gian. BCDCả A, B, C đều sai.Quay l¹iÝ nào nĩi đúng nhất về hình ảnh ơng đồ ở khổ 3 và 4?Ơng đồ trở nên lạc lõng giữa con phố đơng người qua lại. A03Ơng đồ vẫn đang cố gắng bám lấy sự sống, bám lấy cuộc đời.BCDKhơng ai cịn thuê ơng viết.Cả ba ý trên.Quay l¹iNăm nay đào lại nởKhơng thấy ơng đờ xưa.Những người muơn năm cũHờn ở đâu bây giờ? Theo em, dịng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ơng đồ?Nhưng mỡi năm mỡi vắngNgười thuê viết nay đâu?A04Ơng đờ vẫn ngời đấy,Qua đường khơng ai hay,BCDQuay l¹iÝ A và B đúng.Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hĩa truyền thống.Dịng nào nĩi đúng nhất tình cảm của tác giả? Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.A05Quay l¹iÂn hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ơng đồ.BCDXây dựng những hình ảnh đối lập.Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên sự thành cơng của bài thơ?A06Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc. BCDCả ba yếu tố trên. Quay l¹iViết theo thể thơ ngũ ngơn hiện đại.Viết theo thể thơ ngũ ngơn hiện đại.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ.- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa truyền thống.- Soạn bài: Hai chữ nước nhà.Giờ học kết thúcCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH.Mỡi năm hoa đào nởLại thấy ơng đờ giàBày mực tàu giấy đỏBên phớ đơng người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rờng bay”Chữ “lại” cĩ ý nghĩa như thế nào? ? Cảnh phố phường có không khí như thế nào? ? Mỗi năm tết đến ông đồđlàm những công việc gì?? Lúc này ông đồ được mọi người ngưỡng mộ như thế nào?Nhưng mỡi năm mỡi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buờn khơng thắm;Mực đọng trong nghiên sầu...Ơng đờ vẫn ngời đấy,Qua đường khơng ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nởKhơng thấy ơng đờ xưa.Những người muơn năm cũHờn ở đâu bây giờ? ? Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Ơng đồ”?? Tác giả đã đề cập đến vấn đề gì của đời sống hiện đại?? Ông đồ bây giờ còn được xem là trung tâm nữa không?? Những người qua lại tấp nập còn quay quanh ông không?? Ông đồ ngồi đó làm gì? Những vật vô tri như giấy mực cũng thấy như thế nào?
File đính kèm:
- ong_do.ppt