Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 77: Tác phẩm: Quê hương - Lê Anh Chới

I/ Đọc, hiểu chú thích:

1. Tác giả, tác phẩm:

2. Hiểu nghĩa từ:

II/ Đọc, hiểu văn bản:

1. Đọc văn bản:

Đọc giọng nhẹ nhàng, truyền cảm, sâu lắng.

2. Hiểu văn bản:

Bài thơ thuộc thể thơ tám chữ trang nhã,

 thành kính.

Tác giả đã sử dụng kết hợp các hình

thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

để bộc lộ tình cảm đối với quê hương.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 77: Tác phẩm: Quê hương - Lê Anh Chới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào các thầy, cô giáo về dự tiết học này.Kiểm tra bài cũ:Điều cần nhớ sau khihọc bài Nhớ rừng củaNhà thơ Thế Lữ là gì?Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bịnhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắcnỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túngvà niềm khao khát tự do mãnh liệt bằngnhững vần thơ đầy cảm xúc lãng mạn. Bàithơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kíncủa người dân mất nước thưở ấy. GIỚI THIỆU BÀIAi cũng có một quê hương. Tình yêu quê hương thấm đậm trong ta từ thưở trong nôi, đi xa mà chẳng nhớ. Yêu quê, nhớ quê là một đề tài lớn trong thơ văn Việt Nam. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh mà chúng ta học hôm nay là một ví dụ. Tiết 77: ( Tế Hanh )Thực hiện: Lê Anh Chới. THCS Phan Chu Trinh, T.p Buôn Ma Thuột Quê hươngI/ Đọc, hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm:Chú thích* sgk/17. 2. Hiểu nghĩa từ: Các chú thích còn lại của sgk/17. II/ Đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: Đọc giọng nhẹ nhàng, truyền cảm, sâu lắng. 2. Hiểu văn bản:Bài thơ thuộc thể thơ gì?Theo em, tác giả đã dùng những hình thức biểu đạt nào? Tác dụng? -Bài thơ thuộc thể thơ tám chữ trang nhã, thành kính.- Tác giả đã sử dụng kết hợp các hìnhthức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảmđể bộc lộ tình cảm đối với quê hương.III/ PHÂN TÍCH1/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá:Những hình ảnh, chitiết nào tả cảnh đoànthuyền ra khơi đánh cá?Em có nhận xét gì về cảnh đoàn thuyền rakhơi đánh cá?- Khung cảnh: trời trong, gió nhẹ,nắng mai hồng.Hình ảnh:+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt + Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thau góp gió.Nhận xét: Đoàn thuyền ra khơi trong một khung cảnh bình yên, đẹp đẽ, thơ mộng, lãng mạnvới một khí thế hào hứng.mạnh mẽ, hăng say lao động.2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: Những chi tiết, hình ảnh nàotrong bài tả cảnhđoàn thuyền đánhcá trở về?Em có nhận xét gìcảnh đoàn thuyềnđánh cá trở về?- Khắp dân làng tấp nập đón ghe về;- Cá tươi ngon, thân bạc trắng;- Dân chài da rám nắng nồng thở vị xa xăm;- Chiếc thuyền trở về nằm bến mỏi nghe chấtmuối thấm dần trong thớ vỏ.Nhận xét: Đoàn thuyền đánh cá trở về trong niềm vuithắng lợi, trong sự hân hoan chờ đón củadân làng, gợi cuộc sống no đủ, bình yên.Hình ảnh người dân chài đánh cá trở về vừahiện thực, vừa lãng mạn có tầm vóc phi thường.Con thuyền cũng có hồn như người.3. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.Em có nhận xét gì về tình cảmcủa tác giả đối với quê hương?Tác giả có một tình yêu quê tha thiết,một nỗi nhớ quê da diết. Yêu cảnhđẹp làng quê, yêu cuộc sống hănglao động của một làng ngư. Nhớ cáivị mặn mòi riêng biệt của quê hương. IV/ TỔNG KẾTNêu nhận xét về nghệ thuậtvà nội dung bài thơ Quêhương của Tế Hanh.Ghi nhớ sgk/ 18LUYỆN TẬPKể tên các bài thơ nói về tình yêu quê hươngmà em biết.- Nhớ con sông quê hương ( Tế Hanh );- Quê hương ( Giang Nam );- Quê hương ( Đỗ Trung Quân );- Quê nội ( Lê Anh Xuân ); Hướng dẫn học ở nhà- Học thuộc bài thơ Quê hương, nắm chắc phần phân tích, thuộc ghi nhớ sgk/ 18.-Tìm đọc các bài thơ nói về tình yêu quê hương.- Soạn bài Khi con tu hú.Cảm ơn các thầy, cô giáo đã về dự tiết học này.

File đính kèm:

  • pptBai_19_Ngu_van_8.ppt
Bài giảng liên quan