Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Vũ Thị Phương

1. Nghệ thuật:

 - Trình tự lập luận chặt chẽ.

 - Kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

 - Câu văn biền ngẫu

 2. Nội dung:

 - Khát vọng của nhân dân về một đất nước thống nhất.

 - Ý chí tự cường của dân tộc.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Vũ Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù giê th¨m líp 8a!Giáo viên: Vũ Thị PhươngTrường THCS Thành Cơng – Khối ChâuKiểm tra bài cũA. Đọc diễn cảm bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Cảm nhận chung nhất của em sau khi học bài thơ ?B. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu trắc nghiệm sau :1. Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì ?a. Chữ Hán b. Chữ Nômc. Chữ quốc ngữ d. Chữ Pháp2. Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì?a. Lục bát b. Thất ngôn tứ tuyệtc. Thất ngôn bát cú d. Cả a.b.c đều sai. 3.Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài nào không xuất hiện hình ảnh trăng? a. Tin thắng trận b. Rằm tháng giêng b. Cảnh khuya d. Chiều tối 4. Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? ” là kiểu câu gì ?a. Câu trần thuật b. Câu nghi vấnc. Câu cầu khiến d. Câu cảm thán 5. “Minh nguyệt” có nghĩa là gì ? a. Trăng đẹp b. Trăng sáng c. Trăng soi d. Ngắm trăng 13 – 2 – 2009 Tiết 90Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu)Lí Công UẩnTượng đài Lí Công UẩnTượng đài Lí Công UẩnCảnh Nhà Vua ban chiếuNguyên văn bằng chữ HánBản dịch chữ quốc ngữI. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ) 974 – 1028. - Là người thông minh, nhân ái, chí lớn, sáng lập nhà Lí 2. Tìm hiểu chung về văn bản:a. Đọc – chú thích: b. Tác phẩm: 	- Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. 	 - Thể loại: Chiếu 	 - Kiểu văn bản: Nghị luận 	 - Bố cục: 2 phần+ Phần 1: Từ đầu đến “không dời đổi”: Lí do dời đô.+ Phần 2: Còn lại: chọn thành Đại La là nơi định đô.II. Phân tích. 1. Lí do phải dời đô:a. Lịch sử các triều đại Trung Hoa:- Nhà Thương: năm lần- Nhà Chu: ba lần* Mục đích: toan nghiệp lớn, trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân.* Kết quả: vận nước lâu dài, phát triển thịnh vượng. Dãn chứng cụ thể, lí do xác đáng. Dời đô là điều thường xảy ra trong lịch sửdời đôI. Đọc và tìm hiểu chung. Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dươiù theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. II. Phân tích. 1. Lí do phải dời đô:a. Lịch sử các triều đại Trung Hoa:b. Lịch sử nước nhà.- Hai nhà Đinh Lê đóng yên đô ở Hoa Lư- Không theo tiền nhân, khinh mệnh trời*Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nước không phát triển.	Dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ.	Nhất thiết phải dời đô.	Dời đô để xây dựng một đất nước độc lập, tự cường.“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”	Lời văn biểu cảm	Khát vọng phát triển đất nước hùng cường.I. Đọc và tìm hiểu chung.Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời không noi theo dấu cũ của Thương, Chu cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.II. Phân tích. 1. Lí do phải dời đô: 2. Chọn thành Đại La làm nơi định đô.a. Về vị trí – địa lí: - Trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng, nhìn sông dựa núi. - rộng bằng, cao.thoáng - Tránh lụt lội b. Về sự giao lưu và phát triển: - Chốn hội tụ trọng yếu của đất nước. - Kinh đô muôn đời	Văn biền ngẫu, cách viết hàm súc, giàu hình ảnh Đại La xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nướcI. Đọc và tìm hiểu chung.Huống gì thành Đại La, kinh đô của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhì sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngậïp lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ có nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? CHIẾU DỜI ĐƠLÍ CƠNG UẨN (974-1028)II. Phân tích. 1. Nghệ thuật: - Trình tự lập luận chặt chẽ. - Kết hợp hài hoà giữa lí và tình. - Câu văn biền ngẫu 2. Nội dung: - Khát vọng của nhân dân về một đất nước thống nhất. - Ý chí tự cường của dân tộc.I. Đọc và tìm hiểu chung. CHIẾU DỜI ĐƠLÍ CƠNG UẨN (974-1028)III. Tổng kết.. Tại sao trong Chiếu dời đơ, tác giả lại gọi thành Đại La là thắng địa của đất Việt? D, Cả ba phương án trênA, Vì đây là mảnh đất tốtB, Vì đây là mảnh đất tốt cĩ thế đất đẹp.C, Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, cĩ thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đơ Bài tập 1:Trắc nghiệmIV. Củng cố.Chứng minh Chiếu dời đơ cĩ kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.1, Mở đầu, tác giả nêu sử sách dời đơ ở Trung Quốc làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ở phần sau.2, Soi sử sách vào hai triều Đinh, Lê để chỉ rõ việc khơng dời đơ là khơng phù hợp với sự phát triển của đất nước.3, Phân tich, chứng minh và đi đến kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất để đĩng đơBài tập 2: Bài tập 1:Trắc nghiệmIV. Củng cố. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( Chọn câu đúng nhất )???????????Vì sao nĩi “Chiếu dời đơ” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? A/ Triều đình nhà Lí đủ lớn mạnh chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc. C/ Định đơ ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng một đất nước độc lập, tự cường. D/ Cả ba ý trên.

File đính kèm:

  • pptChieu_doi_do_Phuong.ppt