Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 90: Tìm hiểu văn bản Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ) - Đỗ Thị Nhung

I.TÌM HIỂU CHUNG:

 1, Tác giả:

 2, Đặc điểm cơ bản của thể chiếu:

 3. Tác phẩm:

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

 1, Lí do dời đô:

 2, Thành Đại La- Kinh đô của đất Việt:

III. TỔNG KẾT: 1, Nghệ thuât:

 2, Nội dung:

IV. LUYỆN TẬP:

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 90: Tìm hiểu văn bản Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ) - Đỗ Thị Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINHTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẠM VĂN ĐỒNG - THÀNH PHỐ HUẾKIỂM TRA BÀI CŨ- Đọc thuộc lòng bài thơ: Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.- Qua bài thơ cho em biết điều gì?Trả lời: - Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khổ cực tối tămĐền Đô (Bắc Ninh) nơi thờ tám vị vua nhà LíCHIẾU DỜI ĐÔ( THIÊN ĐÔ CHIẾU )LÍ CÔNG UẨN (974-1028)TUẦN 23TIẾT 90Giáo viên dạy: Đỗ Thị NhungTrường trung học cơ sở:Phạm Văn ĐồngCHIẾU DỜI ĐÔLÍ CÔNG UẨN (974-1028)I.TÌM HIỂU CHUNG:1,Tác giả: Lí Công Uẩn(974-1028) tức vua Lí Thái Tổ.Quê Bắc Ninh- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn- Ông là người sáng lập ra vương triều nhà Lí,lấy niên hiệu là Thuận Thiên2, Đặc điểm cơ bản về thể chiếu:(SGK)Tượng vua Lí Thái TổCHIẾU DỜI ĐÔLÍ CÔNG UẨN (974-1028)3, Tác phẩm:a, Hoàn cảnh ra đời: Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010b, Cách tổ chức bài chiếu:+ Nội dung: Hai phần+ Hình thức: trao đổi có lí, có tình.Bài Chiếu dời đô viết bằng chữ Hán 1,Lí do dời đô:a,Viện dẫn sử sách Trung Quốc: Đóng đô ở nơi trung tâm. Mưu toan nghiệp lớn. Tính kế muôn đời cho con cháu.- Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dânVận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhDẫn chứng cụ thể - lí do xác đáng làm tiền đề chuẩn bị cho lí lẽ ở phần sau: Dời đôI.TÌM HIỂU CHUNG:2, Đặc điểm cơ bản về thể chiếu:1,Tác giả:3,Tác phẩm:CHIẾU DỜI ĐÔ II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:CHIẾU DỜI ĐÔLÍ CÔNG UẨN (974-1028)II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN: 1, Lí do dời đôa.Viện dẫn sử sách Trung Quốc:Theo ý riêng mình,khinh thường mệnh trời.Cứ đóng yên đô thànhTriều đại số phận ngắn ngủiTrăm họ hao tốn“Trẫm rất đau xótkhông thể không dời đổi”b, Nhận xét hai nhà Đinh, Lê:Thương dân trăn trở vì vận nước.Ý khẳng địnhb, Nhận xét hai nhà Đinh, Lê:II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:Về địa lí:Trung tâm trời đất  thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi...;lại tiện hướngĐịa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoángVề chính trị -văn hoáChốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nướcTừ ngữ lí giải có lí, có tìnhCâu văn biền ngẫuDời đô phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, của vuaThành Đại La đủ điều kiện để trở thành kinh đô bậc nhất“Trẫm muốn định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”Câu hỏitính chất đối thoại,trao đổi, tạo sự đồng cảm 1, Lí do dời đô:2, Thành Đại La - kinh đô của đất Việt:III.TỔNG KẾT:III.TỔNG KẾT:1, Nghệ thuật: Bài chiếu ngắn gọn, cô đọng, có sức thuyết phục: - Sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình- Trình tự lập luận chặt chẽ2,Nội dung:- Phản ánh khát vọng độc lập và ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt. - Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của một vị vua anh minhGhi nhớ:SGKCHIẾU DỜI ĐÔLÍ CÔNG UẨN (974-1028)CHIẾU DỜI ĐÔ Tại sao trong Chiếu dời đô, tác giả lại gọi thành Đại La là thắng địa của đất Việt? D, Cả ba phương án trênA, Vì đây là mảnh đất tốtB, Vì đây là mảnh đất tốt có thế đất đẹp.C, Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đôIV LUYỆN TẬP: Bài tập 1:Trắc nghiệmCHIẾU DỜI ĐÔChứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.1, Mở đầu,tác giả nêu sử sách dời đô ở Trung Quốc làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ở phần sau.2, Soi sử sách vào hai triều Đinh, Lê để chỉ rõ việc không dời đô là không phù hợp với sự phát triển của đất nước.3, Phân tich, chứng minh và đi đến kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất để đóng đôLÍ CÔNG UẨN (974-1028)Bài tập 2:I.TÌM HIỂU CHUNG: 1, Tác giả: 2, Đặc điểm cơ bản của thể chiếu: 3. Tác phẩm:II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1, Lí do dời đô: 2, Thành Đại La- Kinh đô của đất Việt:III. TỔNG KẾT: 1, Nghệ thuât: 2, Nội dung:IV. LUYỆN TẬP:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đọc lại văn bản, hiểu nội dung và nghệ thuật. Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu Chuẩn bị bài: Câu phủ địnhTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẠM VĂN ĐỒNG - THÀNH PHỐ HUẾCHÀO TẠM BIỆT, CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.Thành Cổ Hoa Lư-Ninh BìnhThành Cổ -Hà NộiCHIẾU DỜI ĐÔLÍ CÔNG UẨN (974-1028)Đặc điểm cơ bản của thể chiếu:- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dân. - Mục đích chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối,nhiệm vụ mà vua,triều đình nêu ra , yêu cầu thần dân thực hiện và nó được đón nhận một cách trang trọng- Về hình thức: chiếu có thể được làm bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.CHIẾU DỜI ĐÔLÍ CÔNG UẨN (974-1028)Kết cấu,bố cục của bài chiếu1, Mở đầu tác giả nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ở những phần sau.2, Soi sáng sử sách, tiền đề vào thực tế để thấy rõ những chỗ được, chỗ chưa được.3, Phân tích, chứng minh và đi đến kết luậnCHIẾU DỜI ĐÔBài Chiếu dời đô soạn trên chương trình Microsoft PowerPoint.Gồm 22 Slide. Bài dạy phải đạt những yêu cầu sau: 1,Đạt được mục tiêu là giúp học sinh: - Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. -Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô đó là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận. 2,Tìm hiểu, sưu tầm những hình ảnh, thông tin có liên quan đến bài dạy giúp các em tiếp thu bài có hiệu quả: *Ảnh đền Đô ( Bắc Ninh):Giới thiệu nơi thờ tám vị vua thời Lí * Tượng Lí Thái Tổ:Giới thiệu về tác giả của bài chiếu * Bài chiếu dời đô viết bằng chữ Hán: Giới thiệu tác phẩm. * Ảnh Hoa Lư thời xưa. minh hoạ cho lí do dời đô * Ảnh cổ xưa Hà Nội minh hoạ cho việc chọn nơi đóng đô 3, Tạo liên kết giữa các Slide giúp các em ghi nhớ và có thêm kiến thức mới 4, Bài tập trắc nghiệm sẽ giúp các em làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn.Bản thuyết minh

File đính kèm:

  • pptCHIEU_DOI_DO.ppt