Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 93: Tìm hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ - Trần Thị Thanh Hậu

Phần I: Từ đầu -> “ còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ.

Phần II: Tiếp -> “ ta cũng vui lòng”: Tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ sự phẫn uất và lòng căm thù giặc sâu sắc.

Phần III: Tiếp -> “ dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?”: Phê phán thái độ và hành động sai trái của các tướng sĩ và chỉ ra những việc đúng nên làm.

Phần IV: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách và khích lệ tinh thần chiến đấu.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 93: Tìm hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ - Trần Thị Thanh Hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪMG QUí THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HễM NAYGV: Trần Thị Thanh HậuTổ: Văn - SửTRƯỜNG THCS Lấ THẾ HIẾUKiểm tra bài cũTrỡnh bày nội dung chớnh của “Chiếu dời đụ”. Nhận xột lý lẽ và kết cấu của bài chiếu?HỊCH TƯỚNG SĨ (Tiết 1)Tiết 93: VĂN BẢN:I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm:1. Tỏc giả:Trần Quốc Tuấn(1231 - 1300), là một vị anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, người có công lớn trong ba lần đánh thắng giặc Mông-Nguyên.- Ông là một vị tướng tài giỏi, là người có nhân cách vĩ đại nhất của thời đại nhà Trần ở thế kỉ XIII. Nhân cách ấy thể hiện ở ba phương diện chính: Đức cả, tài cao, công huân hiển hách.- Tác phẩm ra đời trước năm 1285, khi quân dân nhà Trần bước vào cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên lần thứ hai.2. Tỏc phẩm:	 - Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được các vua chúa, tướng lĩnh viết ra để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.	 Mục đích của Hịch:Kêu gọi mọi người đấu tranh. 3. Thể loại: HịchII. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch:1. Đọc:2. Tỡm hiểu chỳ thớch:3. Bố cục:Bố cục: 4 phầnPhần I: Từ đầu -> “ còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ.Phần II: Tiếp -> “ta cũng vui lòng”: Tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ sự phẫn uất và lòng căm thù giặc sâu sắc.Phần III: Tiếp -> “dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?”: Phê phán thái độ và hành động sai trái của các tướng sĩ và chỉ ra những việc đúng nên làm.Phần IV: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách và khích lệ tinh thần chiến đấu.III. Tỡm hiểu văn bản:1. Sự ngang ngược, tội ỏc của kẻ thự và lũng căm thự giặc của Trần Quốc Tuấn.a. Sự ngang ngược, tội ỏc của kẻ thự.Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sauHành động của sứ giặc:	 - Đi lại nghênh ngang ngoài đường	 - Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình	 - Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ-> Hống hách, ngạo mạn, coi thường vương pháp của ta	- Đòi ngọc lụa -> thu bạc vàng -> vét của kho->tham lam, độc ác, tàn bạo như loài cầm thú. => Lên án những tội ác tày trời của giặc. Đồng thời cho thấy sự căm giận, khinh bỉ, sự đau đớn của Trần Quốc Tuấn . So sánh hịch và chiếu Hịch- Dùng để cổ vũ, thuyết phục, khích lệ tư tưởng tình cảm, kêu gọi đáu tranh. Chiếu- Dùng để ban bố mệnh lệnh.So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa thể Hịch và Chi?- Khác nhau:- Giống nhau: Cùng là loại văn ban bố công khai, cùng là thể văn nghị luận cổ có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ Học thuộc lũng đoạn 1: “Từ đầulưu tiếng tốt. - Nắm chắc nội dung vừa phõn tớch - Đọc và tỡm hiểu cỏc đoạn tiếp theo: + Lũng căm thự giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào? ễng đó phờ phỏn tướng sĩ như thế nào và nhiệm vụ mà ụng đặt ra là gỡ? + Nột đặc sắc về nghệ thuật: Những lớ lẽ và lập luận? 

File đính kèm:

  • ppthich_tuong_sy.ppt
Bài giảng liên quan