Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Võ Thị Huyền Quyên

Nghệ thuật:

Lập luận chặt chẽ, kết hợp với giữa lỹ lẽ và dẫn chứng

Giàu dẫn chứng lịch sử, giọng điệu hùng hồn

Sử dụng câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng cân xứng

Nội dung:

Như một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định truyền thống văn hiến, truyền thống lịch sử, nền độc lập lâu đời. Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Võ Thị Huyền Quyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: Võ Thị Huyền QuyênChào mừng các thầy cô giáo về dự giờKiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng đoạn” Ta thường tới bữa quên ănvui lòng” trong văn bản Hịch tướng sĩ.2.Nội dung chính của đoạn văn đó là gì?A. Lòng yêu nước, căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn..B. Tâm trạng lo lắng cao độ của Trần Quốc Tuấn.C. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.-Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc.-Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn, bên cạnh Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược và xây dựng đất nước.Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập”, (chữ Hán),” Quốc âm thi tập” (chữ Nôm),với những bàI thơ nổi tiếng:” Cửa biển Bạch Đằng”, “ Thuật hứng”,” cây chuối”, “ Bến đò xuân đầu trại”, “ Cuối xuân tức sự”, “ Côn Sơn ca”, “phú núi Chí Linh” Với những đóng góp to lớn cho nền văn học, Ông đã được UNESCO công nhận là danh nhân vă hoá thế giới (1980)tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi) (1380-1442).1.Tác giả:I.Tìm hiểu chung:Bài 24Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn 2.Tác phẩm:Năm1428(Nguyên tác bằng chữ Hán). tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi) a. Hoàn cảnh ra đời:I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442).Bài 24Bình: Dẹp yênNgô: tên nước Ngô thời Tam Quốc.Đại cáo: Công bố sự kiện trọng đại. Bình Ngô Đại Cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô ( giặc Minh) Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)“Bỡnh Ngụ đại cỏo” bằng chữ HỏnI.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: Sau 20 năm bị xâm lược, đất nước ta trở lại độc lập. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết” Bình Ngô Đại Cáo” công bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn chống gịăc Minh đã kết thúc thắng lợi. Mở ra một kỷ nguyên mới- Kỷ nguyên độc lập dân tộc. Do tầm tư tưởng lớn lao, sự kiện trọng đại, lời văn hùng hồn khẳng khái” Bình Ngô Đại Cáo” đã trở thành “áng thiên cổ hùng văn” vào bậc nhất trong nền văn học chữ Hán.Bài 24 Tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời:“Bỡnh Ngụ đại cỏo” bằng chữ Hỏn Nước đại việt taTừng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước.Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Xong hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nênLưu cung tham công nên thất bại,Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cớ còn ghi.b. Đọc, tìm hiểu chú thích-Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh-Nội dung: Trình bày 1 chủ trương hay công bố 1 kết quả của 1 sự nghiệp để mọi người cùng biết.- Lời văn: phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.Bài 24 tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: b. Đọc, tìm hiểu chú thích: c. Đặc điểm của thể cáo:- Giống: cùng là loại văn ban bố công khai,Văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ,có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần,văn biền ngẫu.-khác: về mục đích , chức năng.+ Cáo: dùng để trình bày một chủ chương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.+ Hịch: là để cổ vũ , thuyết phục kêu gọi, mục đích khích lệ tinh thần tình cảm.Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: b. Đọc, tìm hiểu chú thích: c. Đặc điểm của thể cáo:Kết cấu : 4 phần-Phần I: Nêu luận đề chính nghĩa- Phần II: Lập bản cáo trạng của giặc Minh-Phần III: Phản ánh quá trình khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản công thắng lợi.- Phần IV: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra kỉ nguyên mới, đồng thời nêu bài học lịch sử.Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: b. Đọc, tìm hiểu chú thích: c. Đặc điểm của thể cáo:Nằm ở phần đầu tác phẩm Bài 24 tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: b. Đọc, tìm hiểu chú thích: c. Đặc điểm của thể cáo: d. Vị trí đoạn trích:-Phần I: 2 câu đầu - Phần II: 8 câu tiếp - Phần III: 6 câu cuốiBài 24 tiết 97- văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: (1380-1442). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: b. Đọc, tìm hiểu chú thích: c. Đặc điểm của thể cáo: d. Vị trí đoạn trích: e. Bố cục đoạn trích:3 phầnNêu luận đề chính nghĩa Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt.Sức mạnh nhân nghĩa và độc lập chủ quyền của Đại Việt Bài 24 tiết 97- văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo.Tất cả nội dung sau đều xoay quanh nguyên lí này. 1. Nguyên lí nhân nghĩa:Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yờn dõn Quân điếu phạt trước lo trừ bạo tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa:-Cốt lõi tưởng nhân nghĩa là: “yên dân”, “trừ bạo” Hướng đến nhõn dõn, những người cựng khổ, tiờu diệt giặc, đem lại thỏi bỡnh cho dõnBài 242. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:Như nước Đại Việt ta từ trước.Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Xong hào kiệt đời nào cũng có.Bài 24 tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích:1. Nguyên lí nhân nghĩa:2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:-Lãnh thổ-Chủ quyền- Văn hiến- Phong tục tập quánLịch sử : +Triệu, Đinh, Lý, Trần + Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên. + Tuy mạnh yếu khác nhau. + Hào kiệt đời nào cũng có.Văn Miếu – Quốc tử giámChùa Một cộtTháp Phổ MinhKhu di tích Nguyễn TrãiĐền thờ Vua Đinh- Vua LêCố đô Hoa LưThành nhà HồHồ GươmBài 24: tiết97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Kế thừa Phát triển - Lãnh thổ - Lãnh thổ- Chủ quyền - Chủ quyền - Văn hiến - Phong tục tập quán - Lịch sử?So với “Sông Núi Nước Nam” của Lí Thường Kiệt thì ý thức và quan niệm về chủ quyền dân tộc trong “ Nước Đại Việt Ta” có sự kế thừa và phát triển ở những yếu tố nào? “Sông núi nước Nam” được xác định chủ yếu trên 2 yếu tố : lãnh thổ, chủ quyền. “Nước Đại Việt Ta” 3 yếu tố được bổ sung: Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. Bài 24: tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt: Nghệ thuật: liệt kê, so sánh đối lập câu văn dài ngắn khác nhau. Khảng định Đại Việt cơ chủ quyền ngang hàng với phương Bắc-Lãnh thổ-Chủ quyền- Văn hiến- Phong tục tập quánLịch sử : +Triệu, Đinh, Lý, Trần + Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên. + Tuy mạnh yếu khác nhau. + Hào kiệt đời nào cũng có.Bài 24: tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa:2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:Bài 24 tiết 97 văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:3.Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền của Đại Việt :Vậy nên:Lưu cung tham công nên thất bại,Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cứ còn ghi.Bài 24 tiết 97 - văn bản: Nước Đại Việt Ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)I.Tìm hiểu chung:II. Phân tích: 1. Nguyên lí nhân nghĩa:2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:3.Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền của Đại Việt :Dẫn chứng lịch sử: + Lưu cung- thất bại +Triệu Tiết - tiêu vong +..bắt sống Toa Đô +..giết tươi Ô Mã.Dẫn chứng từ thực tế lịch sử, tiêu biểu , chọn lọc, chính xác.- Sự thất bại của chiến tranh phi nghĩaSự thắng lợi của chiến tranh chính nghĩaViệc xưa xem xétChứng cớ còn ghi. Khẳng định chân lí chủ quyền độc lập, sức mạnh nền văn hiếnIII.Tổng kết:1. Nghệ thuật:Lập luận chặt chẽ, kết hợp với giữa lỹ lẽ và dẫn chứngGiàu dẫn chứng lịch sử, giọng điệu hùng hồnSử dụng câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng cân xứng2.Nội dung:- Như một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định truyền thống văn hiến, truyền thống lịch sử, nền độc lập lâu đời. Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bạiVới cách lập luận chặt chẽ và chứng cớ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt Ta có ý nghĩa như 1 bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền , có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.Ghi NhớIV.Luyện tập:1. Hoàn thành trình tự lập luận của đoạn trích nước đại Việt ta bằng một sơ đồNguyên lí nhân nghĩaYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dan tộc đại việtVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcSức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Học thuộc đoạn trích được học. - Phân tích một đoạn trong đoạn trích được học. - Soạn bài : Bàn luận về phép học.Hướng dẫn về nhàTrân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptNuoc_Dai_Viet_Ta_hoan_chinh.ppt
Bài giảng liên quan