Bài giảng Ngữ văn 9 Bài 6 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du

I/Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)

-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

-Sinh trưởng trong một gia đình quí tộc có truyền thống văn học.

-Bản thân học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận,bôn ba nhiều nơi từng sống ở đất Bắc nhiều năm -> có kiến thức sâu rộng,vốn sống phong phú,cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.

-Đại thi hào dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Bài 6 - Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ THAấM LễÙP HOẽC HOÂM NAYKIỂM TRA BÀI CŨCõu hỏi: Qua hồi thứ 14 tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ em cảm nhận hỡnh ảnh Nguyễn Huệ-Quang Trung như thế nào?Theo em,nguồn cảm hứng nào đó chi phối ngũi bỳt tỏc giả khi tạo dựng hỡnh ảnh người anh hựng dõn tộc này?Đỏp ỏn:-Là người anh hựng dõn tộc tài năng dũng mảnh,lóo luyện đỏnh tan quõn xõm lược món Thanh.-Nguồn cảm hứng chi phối ngũi bỳt của tỏc giả:cảm hứng về lịch sử và niềm tự hào dõn tộc.Bài 6 - Tiết 26Truyện Kiều của Nguyễn Du I/Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)-Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền Nghi Xuân, Hà Tĩnh. -Đại thi hào dõn tộc,danh nhõn văn húa thế giới-Sinh trưởng trong một gia đỡnh quớ tộc cú truyền thống văn học.-Bản thõn học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận,bụn ba nhiều nơi từng sống ở đất Bắc nhiều năm -> cú kiến thức sõu rộng,vốn sống phong phỳ,cảm thụng sõu sắc với những đau khổ của nhõn dõn. Khu lưu niệm Nguyễn Du II/ Tác phẩm truyện Kiều	 - Nguyễn Du đã dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân- Trung Quốc. Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn. Truyện Kiều có tên là “Đoạn trường tân thanh” , tục gọi “Truyện Kiều”. - Tác phẩm ra đời khoảng đầu thế kỉ 19, viết bằng chư Nôm, dài 3254 câu lục bát1. Hoàn cảnh sáng tác Truyện Kiều:CAÙC BAÛN TRUYEÄN KIEÀU2. Tóm tắt Truyện Kiều Phần một: Gặp gỡ và đính ướcGia thế Gặp gỡ Kim TrọngĐính ước thề nguyền Phần thứ 2: Gia biến và lưu lạcGia đỡnh Thỳy Kiều mắc oan Kiều bán mỡnh cứu chaRơi vào tay họ MãMắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạVào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ HảiMắc lừa Hồ Tôn HiếnNương nhờ cửa phậtĐoàn tụ với gia đỡnh, gặp lại người xưaPhần 3: Đoàn tụIII/ Giá trị Truyện Kiều1/ Giá trị nội dunga/Giá trị hiện thực: Là bức tranh về một xó hội phong kiến bất công, tàn bạo, là tiếng nói lên án những thế lực phong kiến xấu xab/Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, là tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người: Quyền sống, tự do, công lí, tỡnh yêu, hạnh phúc2/ Giá trị nghệ thuật:Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡNghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc : Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách, và miêu tả tâm lí con ngườiGhi nhớ:- Nguyễn Du là thiờn tài văn học, danh nhõn văn hoỏ, nhà nhõn đạo chủ nghĩa cú đúng gúp to lớn đối với sự phỏt triển của văn học Việt Nam. - Truyện Kiều là kiệt tỏc văn học kết tinh giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo và thành tựu nghệ thuật tiờu biểu của văn học dõn tộc.IV/ CỦNG CỐ1. Em hãy nêu những nguyên nhân tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du?Trả lời:: Nguyễn Du là một thiên tài văn học. Cuộc đời và sự nghịêp của ông sống mãi cùng thời gian. Những nguyên nhân tạo nên thiên tài ấy là xã hội, gia đỡnh và chính bản thân Nguyễn Du. Nhà thơ sống trong một thời kỡ xã hội phong kiến suy tàn. Ông được sinh ra trong một gia đỡnh quý tộc có truyền thống văn học. Bản thân Nguyễn Du có sẵn năng khiếu, thông minh, phải lưu lạc nhiều năm, có điều kiện tiếp xúc với nhân dân, cho nên ông thấu hiểu nỗi khổ của con người. Tất cả những điều kiện ấy tạo nên một thiên tài cho dân tộc. Chúng ta luôn tự hào về Nguyễn Du, về tác phẩm Truyện Kiều một tài sản lớn của đất nước	Thỳy Kiều đớnh ước với Kim Trọng 	=> giađỡnh Kiều gặp tai biến => Kiều bỏn mỡnh chuộc cha và em => gặp Mó Giỏm Sinh,Tỳ Bà => Thỳy Kiều tự vận nhưng khụng chết gặp Sở Khanh => vào lầu xanh lần 1 gặp Thỳc sinh,Hoạn Thư => nương nhờ cửa Phật lần 1 => gặp Bạc Bà,Bạc Hạnh => vào lầu xanh lần 2 => gặp Từ Hải => mắc lừa Hồ Tụn Hiến => tự vẫn ở sụng Tiền đường => nương nhờ cửa Phật lần 2 => đoàn tụCõu 2:Túm tắt tỏc phẩm Truyện Kiều ?Trả lời:V/DẶN Dề1.Học thuộc phần tỏc giả và túm tắt tỏc phẩm.2.Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.3.Soạn bài Chị Em Thỳy Kiều	a.Vẻ đẹp chung của hai chị em ?	b.Vẻ đẹp Thỳy Võn ? Thỳy Kiều ?	c.Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du ?Chị em Thuý KiềuCỏm ơn quý Thầy Cụ giỏo đó đến thăm lớp,Chỳc quý Thầy cụ sức khoẻ và thành đạt

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu(1).ppt