Bài giảng Ngữ văn 9: Làng (Kim Lân)

1. Tác giả

- Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. Sinh ngày 1/8/1920 mất ngày 20/7/2007. Quê ở Từ Sơn - Bắc Ninh.

- Sáng tác từ trước năm 1945, có sở trường viết truyện ngắn.

- Sống gắn bó, am hiểu cuộc sống chốn thôn quê. Vì thế đề tài trong những sáng tác của ông thường là những con người ở nông thôn. Ông viết về họ bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9: Làng (Kim Lân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP- Sống gắn bó, am hiểu cuộc sống chốn thôn quê. Vì thế đề tài trong những sáng tác của ông thường là những con người ở nông thôn. Ông viết về họ bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng.1. Tác giả Sáng tác từ trước năm 1945, có sở trường viết truyện ngắn. Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. Sinh ngày 1/8/1920 mất ngày 20/7/2007. Quê ở Từ Sơn - Bắc Ninh.- Tác phẩm tiêu biểu:+ Nên vợ nên chồng ( Tập truyện ngắn, 1955)+ Con chó xấu xí ( Tập truyện ngắn, 1962)+ Vợ nhặt(in trong tập Con chó xấu xí, 1962)+ Làng (1948)2. Tác phẩm “ Làng”a. Xuất xứ Truyện ngắn “Làng” được viết năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống PhápKim Lân kể lại “ Hồi ấy gia đình tôi cũng đi sơ tán. Trên khu ở mới, có tin đồn làng tôi là làng việt gian. Mọi người đều nhìn những người dân làng với con mắt chế giễu, khinh thường. Tôi yêu ngôi làng của tôi và không tin dân làng tôi lại có thể đi theo giặc Pháp. Tôi viết truyện ngắn Làng như thể để khẳng định niềm tin của mình và minh oan cho làng tôi ”.TÓM TẮT VĂN BẢN ¤ng Hai lµ ng­êi rÊt yªu quý c¸i Lµng chî DÇu cña m×nh. Cuéc kh¸ng chiÕn næ ra, v× hoµn c¶nh gia ®×nh, «ng buéc ph¶i theo vî con t¶n c­ lªn phè chî. ë n¬i t¶n c­ cuéc sèng cßn t¹m bî, khã kh¨n nh­ng «ng vÉn lu«n nhí vÒ lµng, thiÕt tha g¾n bã víi lµng quª vµ quan t©m ®Õn cuéc kh¸ng chiÕn cña d©n téc. C¸i tin lµng chî DÇu theo giÆc nghe ®­îc tõ mét ng­êi t¶n c­ ®· khiÕn «ng Hai lu«n ®au khæ d»n vÆt v× «ng vèn lµ ng­êi lµng Chî DÇu. Kh«ng d¸m trß chuyÖn cïng ai, «ng ®µnh trß chuyÖn víi ®øa con ót ®Ó tá tÊm lßng trong s¹ch, ngay th¼ng cña m×nh víi lµng quª, víi ®Êt n­íc vµ kh¸ng chiÕn. §­îc tin tõ «ng chñ tÞch lµng Chî DÇu r»ng lµng m×nh kh«ng lµm viÖt gian theo giÆc, «ng Hai liÒn rêi khái nhµ, kh¨n ¸o chØnh tÒ, mua quµ cho con, loan b¸o tíi hµng xãm quen biÕt tin vui nµy. Mäi ng­êi mõng vui cho «ng.2. Tác phẩm “ Làng”a. Xuất xứ Truyện ngắn “Làng” được viết năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Phápb. Bố cục: 3 đoạn- Đoạn 1 : Tõ ®Çu - >  ruét gan «ng l·o cø móa c¶ lªn, vui qu¸! -> Ông Hai trước khi nghe tin làng theo giặc- Đoạn 2: TiÕp -> “vîi ®i ®­îc ®«i phÇn”.-> Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc- Đoạn 3: Phần còn lại -> Tâm trạng của ông hai khi nghe tin cải chính1. Tình huống truyện- Khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc-> Đây là một tình huống tạo nên nút thắt của câu chuyện, gây ra sự giằng xé trong tâm trạng ông Hai. Từ đó bộc lộ được phẩm chất, tính cách của nhân vật, góp phần giải quyết chủ đề tác phẩm. Đó chính là lòng yêu làng quê, yêu đất nước của một người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.2. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.- Ông Hai luôn kể về làng của ông, đi đến đâu ông cũng khoe làng ông giàu đẹp, làng ông có truyền thống cách mạng- “ Ông nằm vật trên gường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em”- “ Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá”+ Ở phòng thông tin.Một em nhỏ xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm Quốc kì lên Tháp Rùa .Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt sống một tên quan hai bốt .Anh trung đội trưởng giết được bảy tên giặc2. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.- Ông Hai luôn kể về làng của ông, đi đến đâu ông cũng khoe làng ông giàu đẹp, làng ông có truyền thống cách mạng- “ Ông nằm vật trên gường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em”- “ Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá”=> Ông Hai là một người yêu làng, luôn tự hào về làng quê của mình, Khi xa quê , ông luôn nhớ quê hương da diết, cháy bỏng. Từ nỗi nhớ ấy ông luôn dõi theo cuộc kháng chiến của dân tộc. - “ Ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá”Tác giả tâm sự như thế này: “ Không thể yêu làng mà không yêu nước và ngược lại. Khi đó mọi mảnh đất trên đất nước đều mang lại cảm giác thân thuộc như làng quê mình. Lòng mong mỏi sớm được về với làng đồng nghĩa với lòng mong mỏi tổ quốc sạch bóng ngoại xâm”.1. Truyện ngắn “Làng” viết về đề tài gì? a. Người trí thức 	 b. Người phụ nữ c. Người nông dân	 d. Người línhLuyện tập2. Nhà văn Kim Lân sinh, mất năm nào?Năm 1921- 2005 C. Năm 1919- 2004B. Năm 1922 - 2006 D. Năm 1920- 2007.3. Em học được gì từ nhân vật ông Hai trước khi nghe tin làng ông theo giặc?Tự hào về làng quê của mình.- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông.- Yêu quê hương, đất nước. Cố gắng học tập cho tốt để góp phần nhỏ bé vào xây dựng quê hương. Hướng dẫn về nhà:Sưu tầm những câu văn, thơ nói về làng quê.- Chuẩn bị: Tiết 2- văn bản Làng Xin chân thành cám ơn!Bài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptlang Kim Lan.ppt