Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

 Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần kết hợp với yếu tố nào?

A: Miêu tả B: Biểu cảm

C:Thuyết minh D:Nghị luận

 

ppt19 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng thầy cô về dự giờ Ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Thị Ngà Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần kết hợp với yếu tố nào?A: Miêu tả B: Biểu cảmC:Thuyết minh D:Nghị luậnKiểm tra bài cũI: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ:(1; 2: SGK/117)Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Trước lầu Ngưng bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mấy sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. ? Nhóm 1: Tìm những câu thơ tả ngoại cảnh?? Nhóm 2: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều?Ví dụ 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mấy sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Ví dụ 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mấy sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. ? Căn cứ vào dấu hiệu nào em nhận biết được những câu thơ tả ngoại cảnh và những câu thơ tả nội tâm?Ví dụ 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích * Những câu thơ tả ngoại cảnh: Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. ............ Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.=> Những câu thơ tả ngoại cảnh có đối tượng là cảnh vật, màu sắc, âm thanh quanh lầu Ngưng Bích:=> Là miêu tả bên ngoài có thể quan sát trực tiếp.* Những câu thơ tả nội tâm: Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.=>Những câu thơ tả nội tâm có đối tượng là cảm nghĩ, của nàng Kiều về thân phận cô đơn, về người thân chốn quê nhà: =>Là suy nghĩ, diễn biến nội tâm của nhân vật, không thể quan sát trực tiếp. ? Những câu thơ tả ngoại cảnh có quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật trong ví dụ trên?Yếu tố miêu tả ngoại cảnh có tác dụngdiễn tả cảm xúc và tâm trạng của Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích.? Điểm khác nhau cơ bản giữa tả ngoại cảnh và tả nội tâm trong ví dụ trên là gì? ? Em có nhận xét gì về yếu tố miêu tả nội tâm trong ví dụ trên? Nó có tác dụng như thế nào?I: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ: (1; 2:SGK/117) 2: Nhận xét: - Những câu thơ miêu tả nội tâm trên đã tái hiện được suy nghĩ, cảm xúc,tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích, nó có tác dụng khắc hoạ tính cách và phẩm chất nhân vật trong văn bản. ? Từ nhân xét trên, em hiểu “miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự” là gì? Nó có tác dụng như thế nào? -Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ,cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện phápquan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựVí dụ 2 Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.? Tâm trạng lão Hạc trong đoạn văn trên như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả nội tâm nhân vật lão Hạc của tác giả Nam Cao?=> Lão Hạc đau đớn, hối hận sau khi bán chó.=> Tác giả miêu tả tâm trạng lão Hạc đau đớn, hối hận sau khi bán chó thông qua nét mặt, cử chỉ, hành động. I: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ: (1; 2:SGK/117) 2: Nhận xét: - Những câu thơ miêu tả nội tâm trên là suy nghĩ, tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích có tác dụng khắc hoạ tính cách và phẩm chất nhân vật trong văn bản. - Tác giả miêu tả tâm trạng lão Hạc đau đớn, hối hận sau khi bán chó thông qua nét mặt, cử chỉ, hành động. ? Hãy so sánh cách miêu tả nội tâm nhân vật Kiều trong ví dụ 1 và cách miêu tả nội tâm lão Hạc trong ví dụ 2?Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự* Miêu tả nội tâm Kiều (Ví dụ 1): Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.=>Cảm nghĩ của nàng Kiều về thân phận cô đơn, về người thân chốn quê nhà.=> Miêu tả nội tâm Thuý Kiều bằng cách tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc, của nhân vật: qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm.*Miêu tả nội tâm lão Hạc(Ví dụ 2):Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắtchảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.=> Tác giả miêu tả tâm trạng lão Hạcđau đớn, hối hận sau khi bán chó . => Miêu tả nội tâm lão Hạc bằng cách diễn tả nét mặt,cử chỉ, hành động của nhân vật: qua lời của ông giáo.? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Nêu đặc điểm của mỗi cách?I: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ: (1; 2:SGK/117) 2: Nhận xét: - Những câu thơ miêu tả nội tâm trong văn bản trên là suy nghĩ, diễn biến tâm trạng nhân vật có tác dụng khắc hoạ tính cách và phẩm chất của Kiều ở lầu Ngưng Bích. - Tác giả miêu tả tâm trạng lão Hạc đau đớn, hối hận cực điểm sau khi bán chó thông qua nét mặt, cử chỉ, hành động. - Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, của chỉ, trang phục,... của nhân vậtTiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựI: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ: (1; 2:SGK/117) 2: Nhận xét: - Những câu thơ miêu tả nội tâm trong văn bản trên là suy nghĩ, diễn biến tâm trạng nhân vật có tác dụng khắc hoạ tính cách và phẩm chất của Kiều ở lầu Ngưng Bích. - Tác giả miêu tả tâm trạng lão Hạc đau đớn, hối hận cực điểm sau khi bán chó thông qua nét mặt, cử chỉ, hành động. 3: Ghi nhớ:- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, là cho nhân vật sinh động.- Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, của chỉ, trang phục,... của nhân vật. Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? Khi viết văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, ta cần chú ý như thế nào ? * Trả lời: Khi viết văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, cần chú ý mối quan hệ ngoại cảnh với nội tâm và ngoại hình với phẩm chất tính cách của nhân vật. 	Bài tập củng cốI: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ: (1; 2:SGK/117) 2: Nhận xét: - Những câu thơ miêu tả nội tâm trong văn bản trên là suy nghĩ, diễn biến tâm trạng nhân vật có tác dụng khắc hoạ tính cách và phẩm chất của Kiều ở lầu Ngưng Bích. - Tác giả miêu tả tâm trạng lão Hạc đau đớn, hối hận cực điểm sau khi bán chó thông qua nét mặt, cử chỉ, hành động. 3: Ghi nhớ:- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.- Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, của chỉ, trang phục,... của nhân vật.II: Luyện tập: Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự * Nhóm 1: Bài 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, trang 97-98 bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều. * Nhóm 2: Bài 2: Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân, báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.Hoạt động nhómI: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1:Ví dụ: (1; 2:SGK/117) 2: Nhận xét: 3: Ghi nhớ:II: Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn. Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựHọc kĩ bài, nắm được tác dụng và cách sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Chuẩn bị trả bài tập làm văn số 2: Thống kê và nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả trong bài (Văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả).Hướng dẫn về nhàCảm ơn thầy cô giáo và

File đính kèm:

  • pptMieu ta noi tam trong vb tu su-nguyen nga.ppt
Bài giảng liên quan