Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 104: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

I. Thành phần gọi - đáp.

 1. Ví dụ:

 2. Nhận xét

- Từ ngữ dùng để gọi: Này

- Từ ngữ dùng để đáp: Thưa ông

=> Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu (Thành phần biệt lập).

 

ppt10 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 104: Các thành phần biệt lập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Kiểm tra bài cũ- Thế nào được gọi là thành phần biệt lập?- Kể tên và nêu tác dụng của những thành phần biệt lập đã học? Đáp án: Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn nhận của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,).Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp. 1. Ví dụ:a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 2. Nhận xét- Từ ngữ dùng để gọi: Này- Từ ngữ dùng để đáp: Thưa ông=> Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu (Thành phần biệt lập).- Từ “này” => tạo lập cuộc thoại. - Từ “thưa ông” => duy trì cuộc thoại.3. Ghi nhớ 1(SGK-Tr32)Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét:3. Ghi nhớ 1(SGK-Tr32)II. Thành phần phụ chú.1. Ví dụ:a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. 	 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc) 2. Nhận xét:- Lược bỏ phần in đậm đi thì nghĩa sự việc của câu không thay đổi.+ Vì đó là thành phần biệt lập, được viết thêm vào để làm rõ hơn cho một số chi tiết trong câu.Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét:3. Ghi nhớ 1 (SGK-tr32)II. Thành phần phụ chú.1. Ví dụ:a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. 	 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc) 2. Nhận xét: - Câu a: “Và cũng là đứa con duy nhất của anh” chú thích thêm cho “Đứa con gái đầu lòng của anh”. - Câu b: “Tôi nghĩ vậy” chú thích cho điều nhân vật tôi suy nghĩ.3. Ghi nhớ 2 (SGK-tr32)Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp.II. Thành phần phụ chú.* Bài tập nhanh:Tìm thành phần phụ chú trong các ví dụ sau:a. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ (ông Sáu), trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà.b. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếcc. Ngay từ bây giờ - cô giáo nói - lớp ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp.II. Thành phần phụ chú.* Bài tập nhanh:Tìm thành phần phụ chú trong các ví dụ sau:a. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ (ông Sáu), trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà.b. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: Xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếcc. Ngay từ bây giờ - cô giáo nói - lớp ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp. II. Thành phần phụ chú. III. Luyện tập.1. Bài tập 1 – Tr.32.Thành phần gọi - đáp của các câu trong đoạn trích:- Này: (lời bà lão láng giềng): gọi.- Vâng: (lời chị Dậu): đáp.→ Quan hệ trên - dưới; thân thiện.2. Bài tập2 - Tr.32,33 - Thành phần gọi đáp: Bầu ơi* Ghi nhớ ( SGK- tr 32) Có tính chất chung chung→ ẩn dụ: Chỉ những con người tuy khác nhau về dòng họ nhưng cùng trong một nước, cùng truyền thống lịch sử...cần đoàn kết , tương trợ lẫn nhau)Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp. II. Thành phần phụ chú. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1 – Tr.32. 2. Bài tập2 - Tr.32,33 3. Bài tập 3 - Tr.33a) “kể cả anh”: bổ sung cho cụm danh từ “mọi người” b) “các thầy, cô giáo người mẹ” giải thích cho các từ ngữ “Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này.” c) “Những người chủ thực sựthế kỉ tới” giải thích cho cụm danh từ “lớp trẻ ”d) + “có ai ngờ” bổ sung cho “cô bé nhà bên” thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “tôi” + “thương thương quá đi thôi” bổ sung cho “ mắt đen tròn” thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “tôi”Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I. Thành phần gọi - đáp. II. Thành phần phụ chú.III. Luyện tập. 1. Bài tập 1 – Tr.32. 2. Bài tập2 - Tr.32,333. Bài tập 3 - Tr.33Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) Tạo lập, duy trì quan hệ giao tiếpBổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câuThể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câuBộc lộ tâm lý của người nói

File đính kèm:

  • pptBai 1.ppt