Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 164-165 Tổng kết Tập làm văn

 Từ trên cao nhìn xuống Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn sáng long lanh .Cầu Thê Húc màu son cong cong như hình con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn .Mái đền lấp ló bên gốc đa già , rễ lá xum xuê .

Động Phong Nha gồm hai bộ phận động khô và động nước .Động khô ở độ cao 200 m , thủa xưa vốn là dòng sông ngầm nay đã kiệt nước , chỉ có những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh . Trái với động khô động nước hiện thời đang có một con sông dài chảy suốt ngày đêm , song khá sâu và nước rất trong .rất hấp dẫn với khách du lịch

 

ppt35 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 164-165 Tổng kết Tập làm văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
íchThuộc tính ,cấu tạo , nguyên lí , quy luật , cách thức ... Trỡnh bày ,giải thích ,giới thiệu Từ định nghĩa , phân tích , phân loại ,liệt kê...chính xác Văn bản nghị luận Thuyết phục làm cho phải tin Luận điểm ,luận cứ , lập luậnTrỡnh bày tư tưởng quan điểm Khái niệm , thuật ngữ , từ chỉ quan hệ lô gicVăn bản điều hành (hành chính – công vụ )Đảm bảo quan hệ theo quy định và pháp luật ý kiến , nguyện vọng , yêu cầu , lợi ích, nghĩa vụ Trỡnh bày theo mẫu Từ ngữ chỉ thời gian , địa điểm ,nội dung  ngắn gọn, chính xác Câu 2:Các kiểu VB trên không thể thay thế cho nhau được vì:+Phương thức biểu đạt khác nhau.+Hình thức thể hiện khác nhau.+Mục đích khác nhau.+Các yểu tố cấu thành VB khác nhau.Câu 3:Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một Vb cụ nthể vì:Ngoài chức năng thông tin,các VB còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ Xh...Câu 4:So sánh kiểu Vb và thể loại VH.*Giống nhau;-Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự-Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.*Khác nhau:-Kiểu Vb là cơ sở của các thể loại Vh.-Thể loại VH là “môi trường” xuất hiện các kiểu Vb.Thuyết minhGiải thíchMiêu tả-Phương thức chủ yếu; cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng.-Cách viết:trung thành với đặc điểm đối tượng một cách khách quan, khoa học.Phương thức chủ yếu:xD một hệ thống luận điểm,luận cứvà lập luận.-Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp để giải thích một vấn đề nào đó theo quan điểm lập trường nhất định.Phương thức chủ yếu:Tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.-Cách viết:XD hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng,so sánhvà cảm xúc chủ quan.So sánh :Thuyết minh-Giải thích- Miêu tảKhả năng kết hợp giữa các phương thức:Tự sựMiêu tảBiểu cảmNghị luậnThuyết minhCó sử dụng 4 phương thức còn lại-Ngoài ra còn kết hợp với miêu tả nội tâm,đối thoại, độc thoại nội tâmCó sử dụng các phương thức tự sự, biểu cảm,thuyết minh.Có sử dụng các phương thức tự sự ,miêu tả,nghị luận.-Có sử dụng các phương thức miêu tả,biểu cảm,thuyết minh.-Có sử dụng các phương thức miêu tả,nghị luận.Tiết 164: Tổng kết phần tập làm VĂN.II.Phần tập làm văn trong chương trỡnh ngữ văn trung học cơ sở:1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:*Hãy chứng minh rằng giữa các kiểu văn bản và thể loại văn học có sự liên quan đến nhau:-Kiểu văn bản nghị luận và tác phẩm nghị luận?-Kiểu văn bản tự sự và tác phẩm tự sự?-Kiểu văn bản biểu cảm và tác phẩm trữ tình?II.Phần tập làm văn trong chương trỡnh ngữ văn trung học cơ sở:1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:-Qua văn qua đọc hiểu văn bản hỡnh thành kĩ năng viết tập làm văn.+Mô phỏng.+Học phương pháp kết cấu.+Học cách diễn đạt.+Gợi ý sáng tạo.->Đọc nhiều để học cách viết tốt.không đọc ít đọc viết không tốt không hay.2.Mối quan hệ giữa phần tiếng việt,văn và tập làm văn.II.Phần văn trong chương trỡnh ngữ văn trung học cơ sở:1.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:2.Mối quan hệ giữa phần tiếng việt, văn và tập làm văn:-Nắm được kiến thức cơ bản của phần tiếng việt:+Sẽ có kĩ năng dùng từ,đặt câu,viết đoạn văn,có cách diễn đạt hay.+Tránh được những lỗi thường gặp khi nói viết.3.ý nghĩa của các phương thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn:-Đọc văn bản tự sự,miêu tả giúp kể chuyện và làm văn miêu tả hay,sinh động,hấp dẫn.-Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp cho hoc sinh cách tư duy lô gíc khi trỡnh bày một vấn đề một tư tưởng.-Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận.Tiết 164: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo )I. Cỏc kiểu văn bản đó học trong chương trỡnh ngữ văn THCSII. Phần tập làm văn trong chương trỡnh ngữ văn THCSIII. Cỏc kiểu văn bản trọng tõm1. Văn bản thuyết minh2. Văn bản tự sự3. Văn bản nghị luậnKiểu văn bảnVăn bản thuyết minhVăn bản tự sựVăn bản nghị luậnMục đớchĐặc điểm cơ bảnCỏch làmCỏc yếu tố kết hợpNgụn ngữ Tri thức khỏch quan, thỏi độ đỳng đắnBiểu hiện con người cuộc sống, bày tỏ thỏi độ, tỡnh cảmThuyết phục mọi người tin theo cỏi đỳng, tốt, từ bỏ cỏi sai, xấuSự việc, hiện tượng khỏch quanSự việc, nhõn vật, người kể chuyệnLuận điểm, luận cứ, lập luậnKiểu văn bảnVăn bản thuyết minhVăn bản tự sựVăn bản nghị luậnMục đớchĐặc điểm cơ bảnCỏch làmCể tri thức về đối tượng thuyết minhCỏc phương phỏp thuyết minhGiới thiệu, trỡnh bày diễn biến sự việc theo trỡnh tự nhất địnhXõy dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phụcCỏc yếu tố kết hợpKết hợp cỏc phương thức biểu đạtKết hợp cỏc phương thức biểu đạtKết hợp cỏc phương thức biểu đạt ( mức độ vừa phải )Ngụn ngữ Chớnh xỏc, cụ đọng dễ hiểuNgắn gọn, giản dị gần gũi với cuộc sống thường ngàyChuẩn xỏc, rừ ràng, gợi cảmTri thức khỏch quan, thỏi độ đỳng đắnBiểu hiện con người cuộc sống, bày tỏ thỏi độ, tỡnh cảmThuyết phục mọi người tin theo cỏi đỳng, tốt, từ bỏ cỏi sai, xấuSự việc, hiện tượng khỏch quanSự việc, nhõn vật, người kể chuyệnLuận điểm, luận cứ, lập luậnII.Các kiểu văn bản trọng tâm:1.Văn bản thuyết minh:a.Mục đích biểu đạt: Giúp cho người đọc có tri thức khách quan và thái độ đúng đắn về đối tượng.b.Muốn làm văn bản thuyết minh cần chuẩn bị:-Quan sát để nắm được những tri thức khách quan về đối tượng.-Nắm được các phương pháp thuyết minh.-Nắm được bố cục, cách trỡnh bày.c.Các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh: Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh, liệt kê, dùng số liệud.Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh: Chính xác, khoa học.2.Văn bản tự sự:a.Mục đích biểu đạt: Biểu hiện con người,qui luật đời sống,bày tỏ tình cảm,thái độ.b.Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự:Sự việc,nhân vật,tình huống,hành động,lời kể.c.Sự kết hợp giữatự sự với các yếu tố miêu tả,nghị luận,biểu cảm:-Để câu chuyện sinh động,hấp dẫn cần biết miêu tả.-Để câu chuyện sâu sắc,giàu tính triết lí cần biết sử dụng yếu tố nghị luận.-Để thể hiện thái độ,tình cảm với nhân vật cần biết sử dụng yếu tố biểu cảm.d.Ngôn ngữ trong văn bản tự sự:Sử dụng nhiều từ chỉ hành động,từ giới thiệu,từ chỉ thời gian,không gian-3.Văn bản nghị luận:a.Mục đích biểu đạt: thuyết phục người đọc đi theo cái đúng,cái tốt,từ bỏ cái sai,cái xấu.b.Các yếu tố tạo thành: Luận điểm,luận cứ,lập luận.c.Yêu cầu đối với luận điểm,luận cứ,lập luận: -Luận điểm,luận cứ: Phải đúng đắn,chân thật-Lập luận:Chặt chẽ, hợp lí.d.Dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lí.e.Dàn ý chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) hoặc về một đoạn thơ, bài thơ. Văn bản nghị luậnNghị luận xó hộiNghị luận văn họcNghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốngNghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớNghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơCỏc bước làm bài: Bước 1: Tỡm hiểu đề và tỡm ýBước 2: Lập dàn bàiBước 3: Viết bàiBước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa1. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cú vấn đề.B. Thõn bài: Liờn hệ thực tế, phõn tớch cỏc mặt, đỏnh giỏ, nhận định.C. Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyờn.2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )A. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm, vấn đề cần nghị luận. Nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ.B. Thõn bài: Nờu cỏc luận điểm chớnh về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, cú phõn tớch chứng minh bằng cỏc luận cứ tiờu biểu và xỏc thực.C. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh giỏ chung của mỡnh về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )Đề bài 1:Em cú suy nghĩ gỡ về ý thức giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc của thế hệ trẻ Việt Nam?Đề bài 2: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.Đề bài 2: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trờn.2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )A. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm, vấn đề cần nghị luận. Nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ.B. Thõn bài: Nờu cỏc luận điểm chớnh về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, cú phõn tớch chứng minh bằng cỏc luận cứ tiờu biểu và xỏc thực.C. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh giỏ chung của mỡnh về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch )Đề bài 2: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trờn.Dàn ý Nờu ý kiến đỏnh giỏ chung nhất của mỡnh về vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phongThõn bài: Phõn tớch bày tỏ quan điểm cỏ nhõn về những nột đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong- Luận điểm 2: Vẻ đẹp riờng của từng người: Phương Định, Thao, Nho- Luận điểm 3: Ấn tượng sõu sắc về ba cụ gỏiMở bài: - Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩmKết bài: Khỏi quỏt những cảm nghĩ, đỏnh giỏ của cỏ nhõn mỡnh về cỏc cụ gỏi TNXP và ý nghĩa cụng việc của họNờu suy nghĩ về thế hệ trẻ VN, về cuộc sống và cụng việc, về sự hi sinh của họ- Luận điểm1: hoàn cảnh sống và cụng việc của 3 cụ gỏi  Vẻ đẹp chung của cỏc nữ thanh niờn xung phongĐề bài 2: Vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trờn.Dàn ý Nờu ý kiến đỏnh giỏ chung nhất của mỡnh về vẻ đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phongThõn bài: Phõn tớch bày tỏ quan điểm cỏ nhõn về những nột đẹp của cỏc nữ thanh niờn xung phong- Luận điểm 2: Vẻ đẹp riờng của từng người: Phương Định, Thao, Nho- Luận điểm 3: Ấn tượng sõu sắc về ba cụ gỏiMở bài: - Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩmKết bài: Khỏi quỏt những cảm nghĩ, đỏnh giỏ của cỏ nhõn mỡnh về cỏc cụ gỏi TNXP và ý nghĩa cụng việc của họNờu suy nghĩ về thế hệ trẻ VN, về cuộc sống và cụng việc, về sự hi sinh của họ- Luận điểm1: hoàn cảnh sống và cụng việc của 3 cụ gỏi  Vẻ đẹp chung của cỏc nữ thanh niờn xung phong*Bài tập:1/ Kiểu văn bản chính nào không được giới thiệu trong SGK ngữ văn 9?Thuyết minh. Tự sự. Nghị luận . Miêu tả.2/ Hãy lập sơ đồ các kiểu văn bản đã học trong chương trỡnh ngữ văn THCS?Hướng dẫn về nhàLập dàn ý chi tiết cho đề bài 1.Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.Chuẩn bị bài: Tiết 165 – Văn bản: Tụi và chỳng ta.

File đính kèm:

  • pptTONG KET PHAN TAP LAM VAN 9.ppt