Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 117: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả:

- Tên : Phạm Bá Ngoãn(1930-1980), là người con xứ Huế.

- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam .

-Phong cách thơ : chân thành, đôn hậu, đằm thắm .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 117: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 117Mùa xuân nho nhỏ Thanh hảiI. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả:- Tên : Phạm Bá Ngoãn(1930-1980), là người con xứ Huế.- Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học cách mạng Việt Nam .-Phong cách thơ : chân thành, đôn hậu, đằm thắm .2. Tác phẩm : * Sáng tác tháng 11 năm 1980 Khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.* Thể thơ : năm chữ* Bố cục : 4 Phần Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiIi. Phân tích:1. Mùa xuân của thiên nhiên:Bức tranh xuân Hình ảnh: dòng sông,bông hoaMàu sắc: xanh, tímÂm thanh: tiếng chim chiền chiệnBức bức tranh thiên nhiên có màu sắc dịu mát, âm thanh rộn rã, đường nét hài hòa, không gian cao rộng => Đậm sắc màu xứ Huế nên thơ , tao nhã, thơ mộng. Từng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứngGiọt long lanh :Giọt âm thanh của tiếng chimNhà thơ không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn có cảm giác như nhìn thấy âm thanh ấy kết thành giọt và đặc biệt còn tiếp xúc “hứng” được.=> Tâm trạng say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân.Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác2. Mùa xuân của đất nước : Người cầm súngNgười ra đồng=> Hai lớp người gian nan vất vả tiêu biểu cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.LộcNgười lính ra trận như mang theo sức sống của mùa xuân vào trận đánhNgười nông dân ra đồng như gieo mùa xuân trên cánh đồngMang cả mùa xuân , sức xuân ra trận, ra dồng để tạonên mùa xuân cho đất nước.Đất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trướcHình ảnh so sánh đẹp và giàu ý nghĩa:-Sức sống bền bỉ , mãnh liệt.- Niềm tự hào , tin tưởng của tác giả vào tương lai của đất nước.3. Ước nguyện của nhà thơ:con chim hótTalàmmột cành hoamột nốt trầm xao xuyếnƯớc nguyện khiêm nhường mà tha thiết được cống hiến một phần nhỏ bé để góp phần làm đẹp cho đời4. Lời ngợi ca quê hương đất nước :Câu nam ai, Nam bìnhĐiệu hò nổi tiếng của xứ HuếBộ phận cấu thành nền văn hóa dân tộc Khúc hát thân tình , ấm áp ngân lên niềm tin yêu tha thiết vào cuộc đời, vào quê hương xứ xở.III. Tổng kết1. Nghệ thuật:-Thể thơ năm chữ, nhịp thơ linh hoạt.Hình ảnh ---Giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng.- Giọng thơ trầm lắng thiết tha.2. Nội dung:Bài thơ là tiếng lòng tha thiết thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó với đất nước , cuộc đời, là ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước và góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.* Ghi nhớ: SGK/ 58Luyện tập Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng nêu nhận xét đúng nhất về hình ảnh thơ trong bài ?Hình ảnh thơ giản dị, gợi cảm giàu sức biểu trưng.Hình ảnh thơ bất ngờ, thú vị. Hình ảnh thơ giàu chất triết lí.ABài 2:Thảo luận nhóm Nhan đề bài thơ:Nguyễn Trãi có “ Xuân muộn”, Hàn Mặc Tử có “Xuân chín” còn Thanh Hải lại chỉ có một “Mùa xuân nho nhỏ” em hãy phân tích cái hay và đặc sắc của nhan đề bài thơ ?Nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề lạ, thật hồn nhiên và cũng thật thân thương. Danh từ “Mùa xuân”- một phạm trù thời gian không ai có thể cảm nhận nó như thế nào, được tác giả khéo léo kết hợp với một tính từ “nho nhỏ” tạo nên một nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”gọn gàng xinh xắn . Qua đó tác giả nói lên khát vọng được góp phần nhỏ bé (nho nhỏ) sự nhiệt tình, sức lực,cái tốt(mùa xuân) của mình để hòa vào mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước làm cho cuộc đời ngày thêm tươi đẹp hơn. Hướng dẫn học bài * Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.Viết đoạn văn bình một khổ thơ mà em thích nhất.* Soạn bài: Viếng lăng Bác

File đính kèm:

  • pptvan ban mua xuan nho nho.ppt
Bài giảng liên quan