Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 138: Ôn tập phần Tiếng Việt

Thế nào là khởi ngữ ?

 1. Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ.

 B. Thành phần câu dùng để nêu lên đề tài được nói đến . trong câu.

C. Thành phần câu nêu lên đối tượng được nói đến ở vị ngữ.

D. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ dùng để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 138: Ôn tập phần Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. NGỮ VĂN 9 TiÕt 138Ôn tập phần Tiếng Việt 1. Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ. B. Thành phần câu dùng để nêu lên đề tài được nói đến . trong câu. C. Thành phần câu nêu lên đối tượng được nói đến ở vị ngữ.D. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ dùng để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Thế nào là khởi ngữ ?Thế nào là thành phần biệt lập ? Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Nối cột A sao cho phù hợp cột B .CỘT ACỘT Ba) Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giáo tiêpb) Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính thuộc câuc) Được dùng để thể hiện cách nhìn thuộc người nói đối với sự việc được nói đến trong câud) Được dùng bộc lộ tâm lí của người nói1. Phụ chú2. Gọi - đáp3. Tình thái4. Cảm thán1.Bài tập 1/SGK: Hãy cho biết các từ in đậm màu vàng trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu?a) Xaây caùi laêng aáy caû laøng phuïc dòch, caû laøng gaùnh gaïch, ñaäp ñaù, laøm phu hồ cho nó	 	 	 (Kim Laân, Laøng)b) Tim toâi cuõng ñaäp khoâng roõ. Döôøng nhö vaät duy nhaát vaãn bình tónh, phôùt lôø moïi bieán ñoäng chung laø chieác kim ñoàng hoà. 	 (Leâ Minh Khueâ, Nhöõng ngoâi sao xa xoâi)c) Ñeán löôït coâ gaùi töø bieät. Coâ chìa tay ra cho anh naém, caån troïng, roõ raøng, nhö ngöôøi ta cho nhau caùi gì chöù khoâng phaûi laø caùi baét tay. Coâ nhìn thaúng vaøo maét anh – nhöõng ngöôøi con gaùi saép xa ta, bieát khoâng bao giôø gaëp ta nöõa, hay nhìn ta nhö vaäy. 	 (Nguyeãn Thaønh Long, Laëng leõ Sa Pa)d) Thöa oâng, chuùng chaùu ôû Gia Laâm leân ñaáy aï. Ñi boán naêm hoâm môùi leân ñeán ñaây, vaát vaû quaù ! 	 (Kim Laân, Laøng)Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lậpKHỞI NGỮTHÀNH PHẦN BIỆT LẬPTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúdường nhưXây cái lăng ấyvất vả quáThưa ôngnhững người con gái nhìn ta như vậy õ  Mỗi nhóm đặt 2 câu ,mỗi câu có sử dụng 1 trong 3 thành phần biệt lập ( tình thái, phụ chú, cảm thán) và khởi ngữ cho các tác phẩm sau:- Nhóm 1: Mùa xuân nho nhỏ.- Nhóm 2: Viếng lăng Bác.- Nhóm 3: Nói với con.- Nhóm 4: Sang thu.LÀM VIỆC NHÓMNghe đoạn nhạc sau, tìm thành phần biệt lập có trong câu hát đầu tiên và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?Đặt một câu có thành phần tình thái phù hợp với hình bên.Ô CỬA BÍ MẬTĐặt một câu có thành phần phụ chú phù hợp với hình bên.Nghe đoạn nhạc sau, tìm thành phần biệt lập có trong câu hát cuối cùng và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?34212.Bài tập 2/SGK: Em hãy viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Minh Châu, trong đó có một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.2.Bài tập 2/SGK: Em hãy viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Minh Châu, trong đó có một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.	II. LIEÂN KEÁT CAÂU VAØ LIEÂN KEÁT ÑOAÏN VAÊN Liên kếtNoäi dungHình thöùcChủ đềLô- gícLặp từPhép thếPhép nốiPhép đồng nghĩa,trái nghĩa và liên tưởng a. Ở rừng mùa này thường thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) Bài tập 1 mục II / 110 sgkHãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm màu vàng trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? Nhưng, Nhưng rồi, Và → phép nốib. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ:” Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu- Bến quê) Cô bé - Cô bé → Phép lặp Cô bé - Nó → Phép thế Phép liên kếtLặp từ ngữĐồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởngThếNốiTừ ngữ tương ứngNhưng, Nhưng rồi, Và cô bé - Cô bé *Cô bé - Nó BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT Đà HỌCBài tập 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các đoạn văn sau: (1) Thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. (2) Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại (3) Thời gian là tiền.Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.a.Liên kết về nội dung: * Liên kết chủ đề: Các đoạn văn đều phục vụ chủ đề chung là khẳng định giá trị của thời gian. * Liên kết lôgic: Các ý trong các đoạn được sắp xếp theo trình tự hợp lí ( tầm quan trọng ) - Thời gian là sự sống - Thời gian là thắng lợi - Thời gian là tiềnb. Liên kết về hình thức: Các đoạn được liên kết với nhau bằng phép lặp từ ngữ: thời gian - * Bài tập 3: Điền từ ngữ để liên kết vào chỗ trống và chỉ rõ phép liên kết:“ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ thấy chúng ta nhận biết mà cả thế giới thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1)Bản chất trời phú .. rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu(2). .. bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu(3). những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học thời thượng, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. ( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan )ấyNhưngẤy làBài tập : Hãy nhân xét về cách dùng từ ngữ liên kết (qua từ in đậm) trong đoạn văn sau. Từ đó, em rút ra điều gì khi sử dụng phép liên kết vào việc liên kết câu văn, đoạn văn? Thanh Hải tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế. Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. Những ngày cuối đời, nằm trên giường bệnh, Thanh Hải đã gửi gắm tất cả tấm lòng, tình cảm và những suy nghĩ sâu lắng của đời mình vào bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện chân thành của Thanh Hải.* Đoạn văn dùng từ Thanh Hải (phép lặp) để liên kết các câu. Nhưng dùng quá nhiều nên đã mắc lỗi lặp từ làm cho đoạn văn lủng củng, không sinh động.* Vậy, cần chú ý, khi dùng các phép liên kết phải căn cứ vào tình huống cụ thể, không được tùy tiện, cần lựa chọn phép liên kết cho phù hợp.+Liên kếttiÕt 138 : «n tËp tiÕng viÖt líp 9§uæi h×nh b¾t ch÷chóc mõng em!phÐp nèitiÕt 138 : «n tËp tiÕng viÖt líp 9§uæi h×nh b¾t ch÷tiÕt 138 : «n tËp tiÕng viÖt líp 9BÕn quª- Học thuộc phần lí thuyết đã ôn tập. - Làm lại bài tập 2, 3 mục II/ 110 SGK. Xem lại nghĩa tường minh và hàm ý. Làm BT 1, 2/ 111 SGK . Hướng dẫn về nhà.

File đính kèm:

  • pptTiet 138 On tap TViet.ppt
Bài giảng liên quan