Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

C/THÀNH PHẦN CÂU :

I. Thành phần chính thành và phần phụ :

a/Thành phần chính :

 Chủ ngữ :

Nêu tên sự vật hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ và trả lời câu hỏi : Ai ? Con gì ? (Cái gì ?)

 Vị ngữ :

Trình bày hoạt động, đặc điểm, trạng thái của sự vật hiện tượng được nêu ở chủ ngữ và trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Làm sao ?

b/ Thành phần phụ :

 Trạng ngữ :

Đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa CN – VN, nêu hoàn cảnh, cách thức, diễn ra sự việc nói ở trong câu

 Khởi ngữ :

Thường đứng trước, nêu đề tài của câu, có thể thêm Về, Đối với vào trước

II/ Thành phần biệt lập:

 Tình thái :

 Cảm thán :

 Gọi - đáp :

 Phụ chú :

 

ppt32 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. c) Người ta đã dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng trăm năm trước. 1. Câu rút gọn trong đoạn trích :	- Quen rồi. 	- Ngày nào ít: ba lần. 2. Những câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra : a) Và làm việc có khi suốt đêm. b) Thường xuyên. c) Một dấu hiệu chẳng lành. 3. Biến đổi các câu thành câu bị động : a) Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. b) Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. c) Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.Tác giả tách câu như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận câu được tách ra Mất rồi, cháy ! Một người có việc đi xa, dặn con:- Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé !Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo :- Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy này.Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất. Hôm sau có người khách lại chơi, hỏi :- Bố cháu có nhà không ?Cậu bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi, không thấy giấy, liền nói :- Mất rồi !Ông khách sửng sốt :- Mất rồi ? Bao giờ ?- Thưa  tối hôm qua .- Tại sao mất ?- Cháy !Câu nghi vấn nào trong truyện không dùng để hỏi ?Yếu tố tạo nên tiếng cười trong truyện ? Em rút ra điều gì về cách sử dụng các kiểu câu trong giao tiếp hàng ngày ?Còn có cách biến đổi câu khác nào mà em đã học ? - Thêm trạng ngữ cho câu .- Mở rộng thành phần câu, phụ ngữ bằng cụm chủ vị.Thảo luận nhóm( 2 em/ nhóm – thời gian : 3phút)Nêu các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp. Đặc điểm hình thức và chức năng chính của từng kiểu câu ?Các kiểu câu ưÙng với mục đích giao tiếpCâu nghi vấn Có những từnghi vấn hoặctừ hay (qhệlựa chọn ). Chức năng chính : hỏiCâu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuậtCâu phủ định Có những từCầu khiến( ngữ diệu cầu khiến) Chức năng chính : yêucầu, ra lệnhCó những từCảm thánChức năng chính : bộclộ cảm xúc không có đặc điểm của các kiểu câu NV, CT, CK Chức năng chính : kể,miêu tả, Có những từngữ phủ định Phủ định miêu tả- Phản bácCó thể sử dụng kiểu câu này để thực hiện chức năng của kiểu câu khác IV. CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI NHỮNG MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU: 1. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không? Bà hỏi :- Ba con, sao con không nhận?- Không phải. - Đang nằm mà nó cũng giẫy lên.- Sao con biết là không phải ? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì ! (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)	2. Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?a) Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. Ông cất tiếng hỏi:- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ?Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:- Ở nhà trông em nhá ! Đừng có đi đâu đấy.	(Kim Lân, Làng)b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại : - Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng : - Vô ăn cơm ! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra : - Cơm chín rồi ! Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo : - Con kêu rồi mà người ta không nghe. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)	3. Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán) ? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc ? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó ?	Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:	- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?	(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)IV. CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI NHỮNG MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU: 1. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không? Bà hỏi : - Ba con, sao con không nhận? - Không phải. - Đang nằm mà nó cũng giẫy lên. - Sao con biết là không phải ? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì ! (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)2. Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?a) Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. Ông cất tiếng hỏi:- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ?Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:- Ở nhà trông em nhá ! Đừng có đi đâu đấy.	(Kim Lân, Làng)b) Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại : - Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng : - Vô ăn cơm ! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra : - Cơm chín rồi ! Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo : - Con kêu rồi mà người ta không nghe. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)3. Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán) ? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc ? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó ?	Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: - Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ? (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) 1. Những câu nghi vấn trong đoạn trích và mục đích sử dụng :- Ba con, sao con không nhận? 	- Sao con biết là không phải ? 	- Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì ! 	 2. Những câu cầu khiến trong đoạn trích và mục đích sử dụng :a) - Ở nhà trông em nhá ! 	 - Đừng có đi đâu đấy. 	b) - Thì má cứ kêu đi. 	 - Vô ăn cơm ! 	Lưu ý : câu “Cơm chín rồi !” là câu trần thuật được dùng để cầu khiến	3. Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích : Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ? có hình thức của kiểu câu nghi vấn. Anh Sáu dùng nó để bộc lộ cảm xúc. Điều này được xác nhận trong câu đứng trước ( lời kể của tác giả ) :“Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên : ” dùng để hỏi dùng để hỏi dùng để khẳng định dùng để ra lệnh dùng để ra lệnh dùng để yêu cầu dùng để mờiCâu 1 : Câu nghi vấn nào sau đây dùng để hỏi ?A. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối – Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? B. Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư ? C. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ ? D. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng – Đèn ra trước gió, còn chăng hỡi đèn ?Câu 2 : Xét về chức năng , câu nào sau đây là câu cảm thán ?A. Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu. B. Ai làm cho bể kia đầy – Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?C. Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! D. Cả baCâu 3 : Xét về chức năng, câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến ?A. Ông giáo hút trước đi . B. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi . C. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không ? D. Cả ba đều là câu cầu khiếnCâu 4 : Câu nào sau đây không có ý nghĩa phủ định ?A. Làm gì có chuyện Nam mê chơi điện tử ! B. Bài thơ này mà hay à ? C. Không ai không cố gắng trong học tập. 	 D. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? ( Lão Hạc – Nam Cao ) B. Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư ?D. Cả baD. Cả ba đều là câu cầu khiếnC. Không ai không cố gắng trong học tập.Số từĐại từLượng từDanh từChỉ từPhó từĐộng từTính từQuan hệ từTrợ từT/ tháitừThán từCụm danh từTHÀNH PHẦN CÂUCNTrạng ngữGọi - đápPhụ chúCác kiểu câuTheo cấu tạo Mở rộng TP câu= C - VCâu đơn Thêm trạng ngữTheo cấu tạo Hoạt động theo Tổ ( 2 phút ) : Hãy điền vào sơ đồ chủ độngbị độngSố từĐại từLượng từDanh từChỉ từPhó từĐộng từTính từQuan hệ từTrợ từT/ tháitừThán từCụm danh từCụm động từCụm tính từTHÀNH PHẦN CÂUTP chínhTP phụTP BIỆT LẬPCNTrạng ngữKhởi ngữVNTình tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúCác kiểu câuỨng với mục đích giao tiếp Biến đổi câuRút gọn câuMở rộng TP câu= C - VCâu đơn Câu đặcbiệt Câu ghép Câu nghivấn Câu cầu khiếnCâu cảmthán Câu phủ định Khi sử dụng câu: cần phải linh hoạt, chú ý đến hoàn cảnh, mục đích giao tiếp và các phương châm hội thoạiThêm trạng ngữTheo cấu tạo Câu trần thuật Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại các kiến thức về ngữ pháp. Xem lại các bài tập. Đọc đoạn trích “ Có một đám mây  mấy viên nữa” ( Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi - trang 119-120/ Ngữ văn 9/ tập 2) và xác định các câu theo các kiểu câu đã học. - Soạn bài “Con chó Bấc” :+ Tìm đọc “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London+ Tìm hiểu về nhà văn Jack London+ Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản”

File đính kèm:

  • pptTiet_154_Tong_ket_ve_ngu_Phap.ppt