Ứng dụng CNTT vào dạy đọc hiểu văn bản văn học trong SGK ngữ văn THCS

MỤC TIÊU

KIẾN THỨC

- Một số khái niệm cần phần biệt trong ứng dụng CNTT vào dạy học

- Quy trình, nguyên tắc, yêu cầu và định hướng ứng dụng CNTT vào dạy học

- Những lỗi cần tránh khi thiết kế bài giảng điện tử

 KĨ NĂNG

- Tìm kiếm và xây dựng ngân hàng dữ liệu cho môn Ngữ Văn

- Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT góp phần đổi mới PPDH

- Các tình huống dạy học Ngữ Văn có thể và cần ứng dụng CNTT

- Những lỗi cần tránh khi thiết kế bài giảng điện tử

 THÁI ĐỘ

- Nhận thức được vai trò của công nghệ thông tin với việc nâng cao trình độ

và năng lực người giáo viên Ngữ Văn.

-Nhận thức được vai trò của công nghệ thông tin với việc hỗ trợ đổi mới

PPDH môn Ngữ Văn

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng CNTT vào dạy đọc hiểu văn bản văn học trong SGK ngữ văn THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g dạy học Ngữ Văn có thể và cần ứng dụng CNTT - Những lỗi cần tránh khi thiết kế bài giảng điện tử NỘI DUNG BÀI GIẢNG1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂNPhương tiện làm việchiện đại(máy tính, Internet,E-book,E-mail..)Nguồn tài nguyênphong phú:(Thông tin,hình ảnh, âm thanh, video..)Chia sẻ thông tinCập nhậttin tứcsự kiện hàng ngàytừ báođiện tửCNTT nâng cao năng lực- trình độ người GV Ngữ Văn Bảng đen, phấn trắng, SGK,mấy bức tranh,tấm ảnh chân dung tác giảKĩ thuật tương tác đa phương tiệnTóm tắt nội dung văn bản, cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh minh hoạ; trình bày đề cương bài giảng đẹp, sinh động và thuận tiện (PowerPoit, Violet)Đổi mới phương tiện dạy họcĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂNTình hình ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ Văn hiện nay:ƯU ĐIỂMTỒN TẠIGV đã nhận thức hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy họcvăn.Số lượng bài giảng điện tử ngày càng nhiều (Số liệu củaThư việnbài giảng Violet) GV lúng túng vì ít kinh nghiệm và thiếu TL Việc ứng dụng P.P ít sáng tạo, nặng về tr.chiếukhông có sự lôgic của các đơn vị kiến thức GA ĐT đơn điệu (quá nhiều chữ hoặc hình ảnh) Sử dụng màu sắc, kiểu chữ, phông nền, tùy tiện Sử dụng quá nhiều slide trong 1 giờ học Sử dụng tranh ảnh...không sát hợp với ND bài học Sử dụng tranh ảnhthay sự tưởng tượng, liên tưởng của học sinh GV lười thiết kế, sao chép GAĐT của người khácSoạn giảng mất nhiều thời gian, lại chịu chi phối bởi yếu tố khách quan(máy hư, phần mềm lỗi, mấtđiện – tâm lý e ngại.1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂNTình hình ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ Văn hiện nay:ƯU ĐIỂMTỒN TẠI Bài học sinh động dễ hiểu (với nhiều hình ảnh và hiệu ứng đẹp) Giờ học thoải mái không gò ép Có nhiều tư liệu phong phú Được tự trình bày với máy tính Được chơi trò chơi- Chỉ đổi từ đọc chép sang nhìn chépThụ động nghe, xem không ghi bài Không biết cách ghi bài2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN2.1 Công nghệ thông tinCông nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học,các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.(Nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993) ComputerPhần mềm dạy họcInternet2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN2.2 CBT ( Computer Base Training ) và E-learning GV sử dụng máy vi tính trên lớp, kèm theo các trang thiết bị như máy chiếu,các thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS HS sử dụng máy tính để tự học các bài giảng mà GV đã sọan sẵn, xem các đọan phim về tiết dạy của GV, hoặc có thể trao đổi trực tuyến với GV qua mạng Internet.CBTE-learninghỗ trợ cho GV, lấy người dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học cũ.lấy người học làm trung tâm, trong khi GV chỉ là người hỗ trợ.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂNCBT2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂNE-learning1. Häc ®­îc bÊt kÓ lóc nµo trong ngµy2. Häc phï hîp víi søc cña m×nh3. Häc rÊt nhanh4. §­îc t­¬ng t¸c nhiÒu h¬n víi GV5. §­îc th¶o luËn nhiÒu h¬n6. Cã thÓ v­¬n tíi nhiÒu n¬i xa x«i trªn thÕ giíi7. Häc ®­îc tõ c¸c chuyªn gia giái8. Häc phÝ rÎ mµ vËn dông ®­îc nhiÒu9. Thu thËp tõ internet ®­îc nhiÒu nguån th«ng tin10. §­îc tiÕp xóc víi céng ®ång ¶o 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN2.3 Giáo án ĐT, bài giảng ĐT và giờ học sử dụng phương tiện DH hiện đại GA ĐTBG ĐTGiờ học hiện đại- Kế hoạch chi tiết cả về phương pháp lẫn nội dung thực hiện tiết học trên lớp- Được soạn thảo bằng phần mềm Word - Được thực hiện qua các phương tiện CNTT (phần mềm và phần cứng) - phần mềm PowerPoint. - Phải đáp ứng hai điều kiện: có ứng dụng hypermedia (liên kết web, CDroom, văn bản, video) và tạo sự tương tác giữa người học và thông tin.- Giáo viên cung cấp cácwebsite cho người học truy cập và chiếm lĩnh thông tin; Chỉ cần điểm nhấn một vài hình ảnh, âm thanhminh họa hiệu quả 3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.1 Tìm kiếm và xây dựng ngân hàng dữ liệu cho môn Ngữ vănNguồnPhương pháp thu thập dữ liệuDữ liệu ngành giáo dục thu thập, biên soạn, tuyển chọn → rất ít và hiếmDữ liệu “tự nhiên” trên mạng internet và các phương tiện thông tin đại chúng (media) Nắm vững chuẩn kiến thức → Xác định khả năng và tình huống ứng dụng CNTTDựa vào các công cụ và nguồn sau đây:- Công cụ tìm kiếm google.com.vn- Từ điển bách khoa mở ( wikipedia) tiếng Việt - Các CD: ca nhạc, từ điển bách khoa - Các đoạn phim, ảnh, sân khấu, video, videoclip...Thu thập tư liệu và sắp xếp theo foder3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Biên tập, lưu giữ và bổ sung, trao đổi- Cần lựa chọn kĩ càng, - Các nguồn tin phải minh bạch, rõ ràng, chính thống và có nguồn gốc, địa chỉ cụ thể... Lưu giữ theo hệ thống của riêng mình trong máytính hoặc đĩa CD, USB một cách khoa học, dễ tìm,dễ kiểm soát → phải luôn luôn mới và hấp dẫn. Cần trao đổi với đồng nghiệp,với các tác giả SGK, nhà nghiên cứu, nhà vănqua email và các diễn đàn mở...3.1 Tìm kiếm và xây dựng ngân hàng dữ liệu cho môn Ngữ văn3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. 3.2.1 Định hướngKế hoạch, kịch bản trước khi lên lớpTương tác với HSsau giờ họcTổ chức cho HS đọc hiểu(lên lớp)3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Kế hoạch, kịch bản trước khi lên lớpXác định mục tiêuBám sát chuẩn kiến thứcThang BLoom(1) Biết/ nhớ(2) Hiểu(3) Vận dụngKiến thứcKĩ năngThái độ3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Kế hoạch, kịch bản trước khi lên lớpXây dựng bộ câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu(1) Biết/ nhớ(2) Hiểu(3) Vận dụngKhả năng nhớ lại thông tin mà không nhất thiết phải hiểu chúngThông tin → chuyển hóa thành kiến thức → diễn giải Sử dụng những kiến thức được học vào những tình huống mới,dùng ý tưởng, khái niệm để giải quyết vấn đề.3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Kế hoạch, kịch bản trước khi lên lớpXây dựng bộ câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu(1) Biết/ nhớ(2) Hiểu(3) Vận dụngHãy nêu, hãy kể tên, hãy liệt kê, hãy trình bày, hãy nhắc lạiHãy phân tích, hãy lí giải, hãy chứng minh, hãy giải thích, hãy bình luận, hãy tóm tắt, hãy so sánhHãy phát biểu cảm tưởng/ cảm xúc cá nhânHãy viết tiếp tác phẩm; Hãy thay đổi tình huống; Hãy tưởng tượng là nhân vật3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Kế hoạch, kịch bản trước khi lên lớpXác định tình huống ứng dụngNội dung bài giảngCấu trúc bài giảngĐọc – Tìm hiểu chung:Thời đại, tác giảĐọc – Tìm hiểu chi tiếtNội dung hiện thựcNghệ thuật: họa, nhạc, tính kịchKiểm tra bài cũ(trắc nghiệm; trò chơi)Luyện tập(trắc nghiệm, trò chơi)Trong một giờ dạy không ứng dụng CNTT trong tất cả những tình huống trên→ Xác định điểm nhấnTổ chức cho HS đọc hiểu(lên lớp)3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, thảo luận, trả lờiBộ câu hỏiNhận xét đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HSBộ câu hỏi TNKQTrò chơi ô chữMáyThầyTrò 3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Tương tác với HSsau giờ họcTrao đổi những vấn đề chưa giải quyết trên lớp qua hộp thư điện tử của lớp hoặc địa chỉ email của giáo viênHọc sinh gửibài tập, giáo viên nhận xét,đánh giá, trả bài qua email.Giáo viên cung cấpđịa chỉ trang Web, Yêu cầu HS thu thậpthông tin theo chủ đềGiáo viên hướngdẫn HS thuyết trìnhmột vấn đềbằng phần mềmPowerPoit3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Quy trình thiết kếCăn cứ vào chuẩn kiến thức,nội dung mục đích yêu cầu của bài học và đặc trưng của bộ môn Lấy ý kiến của tổ nhóm chuyên môn .Chỉnh sửa cho hoàn chỉnh3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. 3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Nguyên tắc thiết kế3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Nguyên tắc chungNguyên tắc đặc thù Phù hợp chương trình, nội dung môn học Góp phần tích cực hóa tính chủ động của HSPhù hợp tâm lí lứa tuổi(tránh phức tạp hoặc quá đơn giản)- Đảm bảo tính thẩm mĩ, giáo dục- Phải khơi gợi sự tưởng tượng, liên tưởng của HS. Không lạm dụng trình chiếu, phải tạo những khoảng lặng cho HS suy ngẫm.- Không được bỏ qua kĩ năng nghe, nói, đọc,viết của HS.3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Các bước thiết kế3.2 Định hướng, quy trình, nguyên tắc, các bước thiết kế BGĐT. Bước 1 Tạo Slide Chạy hiệu ứng Chèn âm thanh, hình ảnh đoạn phim Đường linkBước 2Trình chiếu thử - sửa chữa- hoàn thiệnKẾT LUẬNThay đổi cách ứng dụng CNTT vào dạy học hiện nay (Thay thế phấn bảng, nặng về trình chiếu)3. Giờ học ứng dụng CNTT phải đa dạng hóa các phương pháp DHPhương pháp nêu vấn đề - hướng dẫn HS thảo luậnPhương pháp thuyết trình (đặc thù bộ môn – không thể thiếu)GV không phải là người cung cấp thông tin mà là người hướng dẫn trong quan hệ tương tác: GV – HS – Thông tin4. Hướng dẫn HS ứng dụng CNTT phục vụ học tậpHS hiện nay: không xa lạ với CNTT, thích cái mới, sáng tạoGiáo viên: Cung cấp địa chỉ Web; hướng dẫn HS tinh lọc thông tin, trình bàythuyết trình bằng PowerPoitn.2. Khi thiết kế:- Thận trọng trong việc lựa chọn tài nguyên minh họa – Đơn giản mà hiệu quả- Các đề mục, tiểu kết,kết luậnphải hệ thống và lôgic – Thuận lợi việc tiếp thu và ghi bài của HSXin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptung dung CNTT vao day van.ppt