Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 156: Con chó bấc trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” Tác giả: Jack London

i. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1. Tác giả:

Là đại diện ưu tú của văn học Mĩ

Tác phẩm chính: Sói biển (1904),

 Nanh trắng (1906), Gót Sắt (1907)

[ Những biến cố cuộc đời và tài năng đã tạo nên cảm hứng nhân đạo sâu sắc trong văn chương của Jắc Lân- đơn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 Tiết 156: Con chó bấc trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” Tác giả: Jack London, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Tác giả: (1876-1916)Jack London thời niên thiếu1. Tác giả: Là đại diện ưu tú của văn học Mĩ Tác phẩm chính: Sói biển (1904), Nanh trắng (1906), Gót Sắt (1907) Những biến cố cuộc đời và tài năng đã tạo nên cảm hứng nhân đạo sâu sắc trong văn chương của Jắc Lân- đơn.(1876-1916)2. Tác phẩm:Tiểu thuyết: “Tiếng gọi nơi hoang dã”2. Tác phẩm:Tiểu thuyết: “ Tiếng gọi nơi hoang dã”Sáng tác : 1903-Sau khi ông theo những người đi tìm vàng đến miền Clânđai- cơ (Ca na đa) trở về.Tóm tắt nội dung tác phẩm:Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.Đoạn trích : Trích từ chương thứ VI: “Vì tình yêu thương đối với một con người”II. Tìm hiểu chung1. Đọc, tìm hiểu chú thích Hoàn hảo nhất, tốt đẹp nhất Coi trọng đến mức là thiêng liêng đối với mình.2. Bố cục: 3 phầna. Mở đầu b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc c. Tình cảm của Bấc với chủ (đoạn 1)(đoạn 2)(còn lại)Lý tưởng:Tôn thờ:III. Phân tích1. Tình cảm của Thoóc- tơn với Bấc*Các ông chủ khác: Vì nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh* Thoóc- tơn: - Chăm sóc như con cái - Chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuyện lâu- Túm chặt đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nólắc khẽ đẩy tới đẩy lui - Nựng yêu bằng lời rủa- Kêu lên trân trọng: “Trời đất! đằng ấy hầu như biết nói đấy”Kể và tả bằng những chi tiết tỉ mỉ, tác giả đã cho thấy Thoóc -tơn có tấm lòng nhân ái, tình yêu thương thực sự, tự nhiên thiêng liêng như cha với con, bạn với bạn (một ông chủ lý tưởng) 2. Tình cảm của Bấc với chủ* Với ông chủ khác (Mi-lơ) :-Bạn làm ăn cùng hội cùng thuyền-Trách nhiệm ra oai hộ vệ -Tình bạn trang trọng đường hoàng Bình đẳng, sòng phẳng, thuần tuý là vì công việc.*Với Thoóc- tơn:Tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt. - Hành động cử chỉ:+ Cắn vờ+ Nằm phục ở chân Thoóc- tơn hàng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, ngước lên nhìn chăm chú theo dõi có lúc nằm xa hơn  quan sát hình dáng, cử động+ Luôn bám theo gót chân anh không ngủ trườn qua giá lạnh đến tận mép lềulắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.- Cảm xúc, tâm trạng:+ Khi được chủ yêu:thấy vui sướngtưởng như quả tim mình như nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngấtmiệng cười, mắt long lanh, họng rung lên những âm thanh không thốt nên lời + Tình cảm của Bấc ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài.+ Lo sợ mất Thoóc - tơn  Bằng phép nhân hoá, đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật (loài vật), bằng năng lực tưởng tượng phong phú, tác giả thể hiện được Bấc- một con vật thông minh, nhạy cảm, có tâm hồn phong phú sâu sắc, một con vật trung thành, tình nghĩa sâu nặng, thuỷ chung. IV. Tổng kết1.Nghệ thuật:- Sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật nhân hoá.- Kể xen tả với những chi tiết tỉ mỉ, tinh tế.- Đi sâu miêu tả nội tâm (tâm hồn) loài vật bằng trí tưởng tượng phong phú .2. Nội dung:- Văn bản là bài ca ca ngợi lòng nhân ái : Con người và loài vật đều cần đến tình yêu thương. Tình yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung.- Hướng con người hãy từ bỏ những đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tình yêu thương. Tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn.*Ghi nhớ : Trong đoạn trích Con chó Bấc, nhà văn Mĩ Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật. Quan sát hai bức tranh và cho biết mỗi bức tranh ứng với phần nội dung nào của bài học ?Hãy viết một đoạn văn minh họa cho nội dung của một trong trong hai bức tranh trên ?Trường THCS ký phúMạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.AnKhang,ThịnhVượng.Kính chúc các thầy giáo, cô giáo 

File đính kèm:

  • pptCon Cho Bac(4).ppt
Bài giảng liên quan