Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 28: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I. Tìm hiểu Chung:

1. Ví trí đoạn trích

Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thuộc phần Gặp gỡ và đính ước trong tác phẩm Truyện Kiều.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 28: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trần Anh Tuấn Na HangBÀI GIẢNG VĂN 9Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đày đủ nhất giá trị nội dung của “Truyện Kiều”?“Truyện Kiều” có giá trị hiện thực.“Truyện Kiều” có giá trị nhân đạo.“Truyện Kiều” có giá trị yêu nước.Kết hợp A và BABCDCâu 1: Nhận định nào sau đây nói đày đủ nhất giá trị nội dung của “Truyện Kiều”?“Truyện Kiều” có giá trị hiện thực.“Truyện Kiều” có giá trị nhân đạo.ABCâu 2: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều? ABCSử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.Có nghệ thuật dẫn chyện hấp dẫn.Câu 2: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều? ASử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.Tiết: 28 Chị em Thúy Kiều (TRÍCH TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU) I. Tìm hiểu Chung: Em hãy xác định vị trí của đoạn trích Chị em Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều?Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thuộc phần Gặp gỡ và đính ước trong tác phẩm Truyện Kiều. 1. Ví trí đoạn tríchI. Tìm hiểu đoạn trích: 2. Đọc, giải nghĩa từ khó1. Ví trí đoạn tríchII. Tìm hiểu chung:3. Bố cục:Bốn đoạn.. Bốn câu thơ đầu  Giới thiệu chung hai chị em Thúy Kiều..Mười hai câu thơ tiếp theo  Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều.. Bốn câu thơ tiếp theo  Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân.. Bốn câu còn lại  nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em Thúy Kiều.Đoạn trích Chị em Thúy Kiều có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn?1. Giới thiệu chung chị em Thúy Kiều:II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Bốn câu thơ:Đầu lòng hai ả tố ngaThúy Kiều là chị, em là Thúy VânMai cốt cách, tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mườiTác giả giới thiều điều gì về chị em Thúy Kiều?Tác giả giới thiệu thứ bậc, vẻ đẹp trong trắng và nhận xét khái quát về đẹp của chị em Thúy Kiều.Cảm nhận của em về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều?Chị em Thúy Kiều có cốt cách thanh cao, tâm hồn trong trắng và vẻ đẹp hoàn mĩ nhưng không giống nhau.Vẻ đẹp đó được miêu tả bằng nghệ thuật gì?Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng và bút pháp ước lệ, gợi tả. 2. Chân dung Thúy Vân:Hai chữ trang trọng trong câu thơ : Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nangnói lên điều gì?Hai chữ trang trọng nói lên vẻ đẹp cao sang quý phái của Thúy Vân. Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng để miêu tả Thúy Vân? Bút pháp nghệ thuật ước lệ, biện pháp so sánh, ẩn dụ được vận dụng để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân. Nhận xét của em về vẻ đẹp của Thúy Vân?Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu hòa hợp với xung quanh. Vẻ đẹp của Thúy Vân dự báo điều gì?Qua đó dự báo cuộc đời nàng sẽ bình lặng, suôn sẻ.3. Chân dung Thúy Kiều:Tác giả muốn nói điều gì qua hai câu thơ:Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơn Tác giả có ý so sánh làm nổi bật vẻ đẹp Thúy Kiều hơn hẳn vẻ đẹp của Thúy Vân. Cách miêu tả Thúy Kiều có gì khác với cách miêu tả Thúy Vân?Thúy Vân được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, với Thúy Kiều tác giả chỉ tập trung miêu tả đôi mắt, ánh mắt nên vẻ đẹp của Thúy Kiều trừu tượng hơn.Nhận xét của em về vẻ đẹp của Thúy Kiều?Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị. Qua đó dự báo điều gì về tương lai của Kiều?Điều này dự báo một tương lại éo le, đau khổ.Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, ước lệ, dùng những chuẩn mực thiên nhiên dể làm đối tượng so sánh.Bên cạnh vẻ đẹp Kiều còn có tài năng, tài năng của Kiều như thế nào?Tài năng của Thúy Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến gồm cầm, kỳ, thi, họa , đặc biệt là tài đàn.Cung đàn bạc mệnh Kiều viết nên nói lên điều gì?Cung đàn bạc mệnh Kiều tự sáng tác là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm.Cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều?Vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự kết hợp sắc – tài – tình. Điều này cũng dự báo một tương lai gian truân, đau khổ.Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích là gì? Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích là sự trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con người. 4. Nhận xét chung cuộc sống của hai chị em Thúy Kiều:Bốn câu thơ cuối có giọng điệu ra sao? Tác giả nhận xét về cuộc sống của chị em Thúy Kiều như thế nào?Âm điệu nhẹ nhàng. Cuộc sống của chị em Thúy Kiều khuôn phép nhưng êm ấm, yên bìnhIII. Tổng Kết1. Nghệ thuật.Ẩn dụ tượng trưng, nhân hóa, liệt kê, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, điển tích, từ ngữ gợi tảIII. Tổng Kết1. Nghệ thuật.2. Nội dung.Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của người phu nữ và dự cảm số phận của kiếp người tài hoa bạc mệnh.AMANMĐHNAĐNAENHGHNÔTƯHOAIHTUAADMNƠƯVGĐ.A1Đ.A2Đ.A3Đ.A4Đ.A5Đ.A6Đ.A7H.1H.2H.3H.4H.5H.6H .7Thúy Kiều có họ là gì?Nguyễn Du có tên chữ là gì?Kiều có vẻ đẹp sắc sảo Sắc đẹp của Thúy Kiều khiến hoa phải ..Tài năng nổi trội nhất của Kiều là tài gì?Tuyết trắng phải nhường vẻ đẹp gì của Thúy Vân?Ngoài cầm, kỳ Kiều còn có tài nào khác?TỪ KHÓATrong giá trị nội dung của Truyện Kiều, ngoài giá trị hiện thực còn có giá trị 

File đính kèm:

  • pptTiet 28 Chi em Thuy Kieu.ppt
Bài giảng liên quan